\(\dfrac{1,8}{-6}\) ; \(\dfrac{0}{5,1}\) ; \(\dfrac{7}{-3}\); \(\dfrac{3}{0}\) đâu là phân số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B=\dfrac{1}{29}+\dfrac{2}{28}+...+\dfrac{28}{2}+\dfrac{29}{1}\)
\(=\left(\dfrac{1}{29}+1\right)+\left(\dfrac{2}{28}+1\right)+...+\left(\dfrac{28}{2}+1\right)+1\)
\(=\dfrac{30}{29}+\dfrac{30}{28}+...+\dfrac{30}{2}+\dfrac{30}{30}\)
\(=30\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{30}\right)=30A\)
=>\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{1}{30}\)
\(A=1+\dfrac{1}{1+2}+...+\dfrac{1}{1+2+...+8}\)
\(=\dfrac{2}{2}+\dfrac{1}{2\cdot\dfrac{3}{2}}+...+\dfrac{1}{8\cdot\dfrac{9}{2}}\)
\(=\dfrac{2}{1\cdot2}+\dfrac{2}{2\cdot3}+...+\dfrac{2}{8\cdot9}\)
\(=2\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{8\cdot9}\right)\)
\(=2\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right)\)
\(=2\left(1-\dfrac{1}{9}\right)=2\cdot\dfrac{8}{9}=\dfrac{16}{9}\)
file:///C:/Users/Admin/Downloads/MicrosoftWindows.Client.CBS_cw5n1h2txyewy!InputApp/GraduationHappyGIF.gif
M là trung điểm của AB
=>\(MA=MB=\dfrac{AB}{2}=3\left(cm\right)\)
B là trung điểm của ME
=>\(ME=2\cdot MB=2\cdot3=6\left(cm\right)\)
M là trung điểm của AB
=>\(MA=MB=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
B là trung điểm của ME
=>\(ME=2\cdot MB=6\left(cm\right)\)
a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON
nên M nằm giữa O và N
b: Ta có: M nằm giữa O và N
=>OM+MN=ON
=>MN+6=12
=>MN=6(cm)
c: Sửa đề: M có phải là trung điểm của ON không
Ta có: M nằm giữa O và N
mà MO=MN(=6cm)
nên M là trung điểm của ON
Gọi số vở mà ba bạn A,B,C đã mua lần lượt là a(quyển),b(quyển),c(quyển)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
2/3 số vở của học sinh A bằng số vở của học sinh B bằng 2/5 số vở của học sinh C
=>\(\dfrac{2}{3}a=b=\dfrac{2}{5}c\)
=>\(\dfrac{a}{1,5}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{c}{2,5}\)
Tổng số vở là 120 nên a+b+c=120
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{1,5}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{c}{2,5}=\dfrac{a+b+c}{1,5+1+2,5}=\dfrac{120}{5}=24\)
=>\(a=24\cdot1,5=36\left(nhận\right);b=24\cdot1=24\left(nhận\right);c=24\cdot2,5=60\left(nhận\right)\)
vậy: A mua 36 quyển; B mua 24 quyển; C mua 60 quyển
a: Ta có: \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{AOC}-\widehat{BOC}=80^0\)
Do đó: \(\widehat{AOC}=\dfrac{180^0+80^0}{2}=130^0\); \(\widehat{BOC}=130^0-80^0=50^0\)
b: \(5\cdot\widehat{AOC}=7\cdot\widehat{BOC}\)
=>\(\widehat{AOC}=\dfrac{7}{5}\cdot\widehat{BOC}\)
Ta có: \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\dfrac{7}{5}\cdot\widehat{BOC}+\widehat{BOC}=180^0\)
=>\(\dfrac{12}{5}\cdot\widehat{BOC}=180^0\)
=>\(\widehat{BOC}=180^0:\dfrac{12}{5}=75^0\)
=>\(\widehat{AOC}=180^0-75^0=105^0\)
\(\dfrac{7}{-3}\) là phân số.
Trong các số trên, \(\dfrac{7}{-3}\) là phân số.