Cho \(\dfrac{x}{y+z+t}\)=\(\dfrac{y}{z+t+x}\)=\(\dfrac{z}{t+x+y}\)=\(\dfrac{t}{x+y+z}\)
CMR: Biểu thức sau có giá trị nguyên:
A=\(\dfrac{x+y}{z+t}=\dfrac{y+z}{t+x}=\dfrac{z+t}{x+y}=\dfrac{t+x}{y+z}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x^2+xy+3x+2y=1 tương đương y=(1-x^2-3x)/(x+2) suy ra x+2 thuộc ước của 3
bài 2: Sửa đề: Trên tia Ox lấy 3 điểm A,B,C
a: Trên tia Ox, ta có OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB+2=3
=>AB=1(cm)
b: Trên tia Ox, ta có: OB<OC
nên B nằm giữa O và C
=>OB+BC=OC
=>BC+3=6
=>BC=3(cm)
Vì B nằm giữa O và C
và BO=BC(=3cm)
nên B là trung điểm của OC
c: OD-DC
=OB+BD-DC
=BC-DC+BD
=BD+BD
=2BD
a: hệ số tỉ lệ của b đối với a là \(k=\dfrac{b}{a}=\dfrac{-4}{5}\)
b: \(\dfrac{b}{a}=-\dfrac{4}{5}\)
=>\(b=-\dfrac{4}{5}a\)
Khi a=12 thì \(b=-\dfrac{4}{5}\cdot12=-\dfrac{48}{5}\)
Khi a=-1/3 thì \(b=\dfrac{-4}{5}\cdot\dfrac{-1}{3}=\dfrac{4}{15}\)
3a=4b
=>\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}\)
mà 2a+3b=36
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{2a+3b}{2\cdot4+3\cdot3}=\dfrac{36}{17}\)
=>\(a=\dfrac{36}{17}\cdot4=\dfrac{144}{17};b=\dfrac{36}{17}\cdot3=\dfrac{108}{17}\)
Lời giải:
Ta có:
$a^3+b^3+2ab-4=(a+b)^3-3ab(a+b)+2ab-4$
$=2^3-6ab+2ab-4=4-4ab=(a+b)^2-4ab=a^2+b^2-2ab=(a-b)^2\geq 0$ với mọi $a,b\in\mathbb{R}$
$\Rightarrow a^3+b^3+2ab\geq 4$
Ta có đpcm
Dấu "=" xảy ra khi $a=b=1$
\(\dfrac{3}{x}\) = \(\dfrac{4}{12}\) (đk \(x\ne\) 0)
\(x\) = 3 : \(\dfrac{4}{12}\)
\(x\) = 9
Vậy \(x=9\)
a: Xét ΔAMB và ΔDMC có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC
Do đó: ΔAMB=ΔDMC
b: Ta có: ΔAMB=ΔDMC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//DC
1: Xét ΔAFE có
AH là đường cao
AH là đường phân giác
Do đó: ΔAFE cân tại A
Ta có: ΔAFE cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của FE
=>HF=HE
3: Kẻ CK//AB(K\(\in\)FE)
Xét ΔMKC và ΔMEB có
\(\widehat{MCK}=\widehat{MBE}\)(CK//BE)
MC=MB
\(\widehat{KMC}=\widehat{EMB}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔMKC=ΔMEB
=>CK=EB
Ta có: CK//AE
=>\(\widehat{CKF}=\widehat{AEF}\)(hai góc đồng vị)
mà \(\widehat{AEF}=\widehat{CFK}\)(ΔAFE cân tại A)
nên \(\widehat{CKF}=\widehat{CFK}\)
=>CK=CF
mà CK=EB
nên EB=CF
Lời giải:
Nếu $x+y+z+t=0$ thì:
$\frac{x}{y+z+t}=\frac{x}{-x}=-1; \frac{y}{z+t+x}=\frac{y}{-y}=-1; \frac{z}{t+x+y}=\frac{z}{-z}=-1; \frac{t}{x+y+z}=\frac{t}{-t}=-1$
$\Rightarrow \frac{x}{y+z+t}=\frac{y}{z+t+x}=\frac{z}{t+x+y}=\frac{t}{x+y+z}$ (đúng với đề bài)
Khi đó:
$A=\frac{x+y}{z+t}+\frac{y+z}{t+x}+\frac{z+t}{x+y}+\frac{t+x}{y+z}=\frac{x+y}{-(x+y)}+\frac{y+z}{-(y+z)}+\frac{z+t}{-(z+t)}+\frac{t+x}{-(t+x)}=(-1)+(-1)+(-1)+(-1)=-4$ là số nguyên (1)
Nếu $x+y+z+t\neq 0$. Áp dụng TCDTSBN:
$\frac{x}{y+z+t}=\frac{y}{z+t+x}=\frac{z}{t+x+y}=\frac{t}{x+y+z}=\frac{x+y+z+t}{y+z+t+z+t+x+t+x+y+x+y+z}=\frac{x+y+z+t}{3(x+y+z+t)}=\frac{1}{3}$
$\Rightarrow y+z+t=3x, z+t+x=3y, t+x+y=3z, x+y+z=3t$
$\Rightarrow x+y+z+t=4x=4y=4z=4t$
$\Rightarrow x=y=z=t$
$\Rightarrow A=\frac{x+x}{x+x}+\frac{x+x}{x+x}+\frac{x+x}{x+x}+\frac{x+x}{x+x}=1+1+1+1=4$ là số nguyên (2)
Từ $(1); (2)$ suy ra $A$ là số nguyên