Chứng tỏ\(\)\(\frac{2n+5}{n+3}\), n thuộc N là phân số tối giản
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số bánh là \(n\)cái.
Khi đó theo giả thiết ta có: khi chia\(n\)cho \(8,7,3\)ta có số dư lần lượt là \(3,5,1\).
suy ra \(n+2\)chia hết cho \(3,7\). Mà \(\left(3,7\right)=1\)nên \(n+2\)chia hết cho \(3.7=21\)
suy ra \(n+2\in B\left(21\right)=\left\{21,42,63,84\right\}\)(do \(n< 100\)nên \(n+2< 102\))
\(\Leftrightarrow n\in\left\{19,40,61,82\right\}\)
Thử với từng giá trị của \(n\)chỉ thấy \(n=19\)thỏa mãn \(n\)chia \(8\)dư \(3\).
Vậy có \(19\)cái bánh.
\(\left(\frac{7}{16}+\frac{-1}{18}+\frac{9}{32}\right):\frac{5}{4}\)
\(\left(\frac{7}{16}+\frac{-1}{18}+\frac{9}{32}\right).\frac{4}{5}\)
\(=\frac{7}{16}.\frac{4}{5}+\frac{-1}{18}.\frac{4}{5}+\frac{9}{32}.\frac{4}{5}\)
\(=\frac{7}{20}-\frac{2}{45}+\frac{9}{40}\)
\(=\frac{191}{360}\)
\(\left(\frac{7}{16}+\frac{-1}{18}+\frac{9}{32}\right):\frac{5}{4}\)
\(=\left(\frac{126}{288}+\frac{-16}{288}+\frac{81}{288}\right):\frac{5}{4}\)
\(=\frac{191}{288}:\frac{5}{4}\)
\(=\frac{191}{288}.\frac{4}{5}\)
\(=\frac{764}{1440}\)
\(=\frac{161}{360}\)
~HT~
số công nhân đội 1 là:
\(\frac{3}{8}.320=120\left(cn\right)\)
gấp rười tức là gấp \(\frac{3}{2}\) nên số công nhân đội 2 là:
\(120:\frac{3}{2}=80\left(cn\right)\)
số công nhân đội 3 là:
\(320-120-80=120\left(cn\right)\)
Gấp rưỡi = 3/2
Số công nhân đội 1 là:
320 x 3/8 = 120 ( công nhân )
Số công nhân đội 2 là:
120 x 3/2 = 180 ( công nhân )
Số công nhân đội 3 là:
320 - 120 - 180 = 20 ( công nhân )
Đáp số : ....
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{99}}-\frac{1}{2^{100}}\)
\(\frac{1}{2}A+A=\frac{3}{2}A=\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}+...+\frac{1}{2^{100}}-\frac{1}{2^{101}}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-....+\frac{1}{2^{99}}-\frac{1}{2^{100}}\)
\(\frac{3}{2}A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^{101}}\Rightarrow A=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^{101}}\right):\frac{3}{2}=\frac{1}{3}-\frac{1}{3.2^{100}}\)
\(a=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{99}}-\frac{1}{2^{100}}.\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}a=\frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{99}}+\frac{1}{2^{100}}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}a=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}+...+\frac{1}{2^{100}}+\frac{1}{2^{101}}\)
\(\Leftrightarrow a-\frac{1}{2}a=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^{\text{4}}}+\frac{1}{2^5}+...+\frac{1}{2^{100}}+\frac{1}{2^{101}}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}a=\frac{1}{2^{101}}-1=\frac{1}{2^{101}}-\frac{2^{101}}{2^{101}}=\frac{1-2^{101}}{2^{101}}\)
\(\Leftrightarrow a=\frac{1-2^{101}}{2^{101}}\div\frac{1}{2}=\frac{1-2^{101}}{2^{101}}.2=\frac{2\left(1-2^{101}\right)}{2^{101}}\)
\(\Rightarrow a=\frac{1-2^{101}}{2^{100}}\)
Vậy \(a=\frac{1-2^{101}}{2^{100}}\)
a. Theo thứ tự : 7/12 + 5/16 = 43/48 b. Phá ngoặc ( trước là dấu cộng thì giữ nguyên , trước là dấu trừ thì đồi dấu ) 1/2001 + 12/26 - 13/35 + 14/26 - 22/ 35 =( 12/26 + 14/26 ) - ( 13/35 + 22/ 35 ) +1/2001 =1 -1 +1/2001 = 1/2001
a . -1/4 + 5/16 = 1/16 + 5/6= 43/48 ( ban nãy mik ko để ý sr )
Nếu mở vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ thì sẽ chảy được số phần của bể là:
\(2:6=\frac{1}{3}\)
Sau khi khóa vòi thứ nhất vào mở vòi thứ hai thì vòi thứ hai phải chảy đầy số phần của bể là:
\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)
Sau khi khóa vòi thứ nhất và mở vòi thứ hai thì sẽ chảy đầy bể trong thời gian là:
\(9\cdot\frac{2}{3}=6\left(giờ\right)\)
Nếu vòi được mở và đóng như trên thì sẽ chảy đầy bể trong thời gian là:
\(2+6=8\left(giờ\right)\)
Đáp số: \(8giờ\)
ta có: A=457/1+456/2+455/3+...+1/457
suy ra: A= 457/1+1+456/2+1+...+1/457+1-467
suy ra: A=458/1+458/2+458/3+...+458/457 -457
suy ra A=458(1+1/2+1/3+...+1/457)-457
suy ra :A=458 * 6,702992749 -457
suy ra: A>2291>2016
suy ra: A>2016
vậy A>2016
Gọi \(ƯCLN\left(2n+5,n+3\right)=a\text{ }\)
Ta có:
\(\hept{\begin{cases}2n+5⋮a\\n+3⋮a\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+5⋮a\\2.\left(n+3\right)⋮a\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮a\\2n+6⋮a\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮a\)
\(\Leftrightarrow1⋮a\)
\(\Rightarrow a=1\)
Hay \(ƯCLN\left(2n+5,n+3\right)=1\text{ }\)
Vậy chứng tỏ \(\frac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản.
Gọi ƯCLN \(\left(2n+5.n+3\right)\)là \(d\left(d>1\right)\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\2n+6⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d\le1\)
Mà \(d\ge1\Rightarrow d=1\)
Vậy phân số tối giản