Hai ô tô đi ngược chiều nhau cùng khởi hành một lúc. Ô tô thứ 1 đi từ A, Ô tô thứ 2 đi từ B. Hai ô tô gặp nhau tại 1 trạm dừng chân cách a là 8km và cách B là 12km. Nếu hai ô ô muốn gặp nhau tại C nằm chính giữa A và B thì xe đi từ A phải đi trước xe đi từ B là 6 phút. Tính vận tốc của mỗi xe.
Trình bày lởi giải giúp mik nha, mik cảm ơn!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bà Lan lãi số tiền là :
400 000 000 :100x5=20 000 000 (đồng)
Sau 1 năm , bà nhận được là :
400 000 000 +20 000 000 = 420 000 000 đồng
Giải:
Số tiền bà nhận được cả gốc lẫn lãi sau một năm chiếm số phần trăm là:
100% + 5% = 105%
Sau một năm cả gốc lẫn lãi bà nhận được số tiền cả gốc lẫn lãi là:
400 000 000 x 105 : 100 = 420 000 000 (đồng)
Đáp số:..
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TK:
- Để ứng phó với bạo lực học đường:
+ Trước khi xảy ra bạo lực: cần cố gắng để giải quyết mâu thuẫn hoặc nhờ người lớn can thiệp.
+ Trong khi xảy ra bạo lực: nhanh chóng rời khỏi vị trí, tình huống nguy hiểm và kịp thời nhờ sự hỗ trợ của người khác.
+ Sau khi xảy ra bạo lực: nhờ sự trợ giúp của gia đình, nhà trường về sức khoẻ và tâm lí nếu thấy có sự bất ổn.
- Để ứng phó với bạo lực học đường, mỗi học sinh cần:
+ Nhanh chóng nhận diện được dấu hiệu của bạo lực học đường.
+ Bình tĩnh, tìm cơ hội thoát ra hoặc kêu gọi sự giúp đỡ.
+ Thông báo sự việc cho gia đình, thầy cô hoặc trình báo cơ quan chức năng.
+ Gọi số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em 111.
+ Đổi mật khẩu để bảo vệ tài khoản mạng xã hội của cá nhân.
+ Khi chứng kiến bạo lực học đường, không thờ ơ vô cảm, lôi kéo tham gia, cổ vũ hành vi bạo lực học đường.
+ Không tìm cách trả thù, đánh lại, tỏ thái độ thách thức.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
có số bạn nhận đc biểu tượng T và 3 là :
173+121=294(học sinh)
đáp số : 294 học sinh
sai đừng trách nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{HCA}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHAC
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{8^2+15^2}=17\left(cm\right)\)
ΔABC~ΔHAC
=>\(\dfrac{AB}{HA}=\dfrac{BC}{AC}\)
=>\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{120}{17}\left(cm\right)\)
c: Xét ΔBAF vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
\(\widehat{ABF}=\widehat{HBE}\)
Do đó: ΔBAF~ΔBHE
d: ΔBAF~ΔBHE
=>\(\widehat{BFA}=\widehat{BEH}\)
mà \(\widehat{BEH}=\widehat{AEF}\)(hai góc đối đỉnh)
nên \(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}\)
=>ΔAEF cân tại A
e: Xét ΔBAH có BE là phân giác
nên \(\dfrac{AE}{EH}=\dfrac{BA}{BH}\left(1\right)\)
Xét ΔBAC có BF là phân giác
nên \(\dfrac{FC}{FA}=\dfrac{BC}{BA}\left(2\right)\)
Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔBHA~ΔBAC
=>\(\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{BH}{BA}\)
=>\(\dfrac{BC}{BA}=\dfrac{BA}{BH}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{AE}{EH}=\dfrac{FC}{FA}\)
=>\(AE\cdot FA=FC\cdot EH\)