thầy chào các cháu
thầy được ra tù rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số nguyên tố > 3 có dạng : 3k+1 ; 3k+2 ( k ∈ N )
Ta xét trường hợp :
Nếu p = 3k+1 thì p+2 = 3k+1+2 = 3k+3 ⇒ Ta có số có dạng : 3(k+1)
Do 3(k+1) chia hết cho 3
⇒ p có dạng 3k+1 (loại)
⇒ p = 3k+2
Ta lập luận : p+2 = 3k+2+2 = 3k+4 ( là 1 số nguyên tố )
⇒ p+1 = 3k+2+1 = 3k+3 ⇒ Ta có số có dạng : 3(k+1) chia hết cho 3
Ta có : p là 1 số nguyên tố > 3 vì thế hiển nhiên p > 2
Từ đó ta ⇒ rằng : p là 1 số nguyên tố lẻ
⇒ p+1 là 1 số chẵn
⇒ p+1 sẽ chia hết cho 2
Mà p chia hết cho cả 2 và 3
⇒ p ∈ ƯCLN(2;3)
Mà ƯCLN(2;3) là 1 ⇒ p+1 chia hết cho 6(đpcm)
\(1\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)
\(=\frac{3}{2}+\frac{1}{4}-\frac{3}{16}.4\)
\(=\frac{3}{2}+\frac{1}{4}-\frac{3}{4}\)
\(=\frac{6}{4}+\frac{1}{4}-\frac{3}{4}\)
\(=\frac{7}{4}-\frac{3}{4}\)
\(=\frac{4}{4}=1\)
~HT~
Tuổi con 2 năm trước là :
12-2=10(tuổi)
Tuổi bố 2 năm trước là:
42-2=40(tuổi)
Tuổi bố 2 năm trước gấp tuổi con số lần là:
40:10=4(lần)
Tỉ số tuổi con và tuổi bố là 1/4
vậy tỉ số giữa tuổi con và tuổi bố là:1/4
\(\left(x-1\right)\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-2x\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=2;x=1\)
các cháu có nhớ thầy ko
?????????????????