Theo hệ thức viet ta có
\(\hept{\begin{cases}x1+x2=2m\\x1x2=2m-3\end{cases}}\)
Đê ptr có 2 nghiệm lớn hơn 2 thì
\(\hept{\begin{cases}2m>4\\2m-3>4\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}m>2\\m>\frac{7}{2}\end{cases}< =>m>\frac{7}{2}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ: x2 - 3x + 3 \(\ge\) 0
Đặt t = \(\sqrt{x^2-3x+3}\) (t \(\ge\) 0)
=> t2 = x2 - 3x + 3 <=> x2 - 3x = t2 - 3
Khi đó ta có pt: 2(t2 - 3) + t + 3 = 0
<=> 2t2 - 6 + t + 3 = 0
<=> 2t2 + t - 3 = 0
<=> (t - 1)(2t + 3) = 0 <=> \(\orbr{\begin{cases}t=1\left(tm\right)\\t=-\frac{3}{2}\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Với t = 1 ta có: x2 - 3x = 12 - 3
<=> x2 - 3x+ 2 = 0
<=> (x - 1)(x - 2) = 0 <=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}\left(tmđk\right)}\)
Vậy S = \(\left\{1;2\right\}\)
Đặt: \(\sqrt{x^2-3x+3}=t\ge0\)
=> \(2x^2-6x=2\left(x^2-3x\right)=2\left(t^2-3\right)\)
Ta có phương trình ẩn t : \(2\left(t^2-3\right)+t+3=0\)
<=> \(2t^2+t-3=0\)<=> t = 1 ( tm ) hoặc t = -3/2 ( loại)
Với t = 1 ta có: \(\sqrt{x^2-3x+3}=1\)
<=> \(x^2-3x+2=0\)
<=> x = 1 hoặc x = 2
ta có : \(a^3+2b^2-4b+3=0\)
\(\Leftrightarrow a^3=-2\left(b-1\right)^2-1\le-1\Rightarrow a^3\le-1\Rightarrow a^2\ge1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2\ge1\\a^2b^2\ge b^2\end{cases}}\)\(\Rightarrow a^2+a^2b^2-2b\ge1+b^2-2b\Rightarrow\left(b-1\right)^2\le0\)
mà \(\left(b-1\right)^2\)luôn \(\ge0\forall b\in Q\)
dấu ''='' xảy ra <=> \(b-1=0\Rightarrow b=1\)
sau đó em chỉ cần thay b=1 vào pt ban đầu :
rồi => a = ... sau đó lấy a2+b2=...
hình mình ko vẽ nhé.
a) Ta có : \(\Delta AMB\)nội tiếp ( O;R ) đường kính AB nên vuông tại M
Áp dụng hệ thức lượng, ta có :
\(MK^2=AK.KB=\left(OA+OK\right)\left(OB-OK\right)=\frac{3R}{2}.\frac{R}{2}=\frac{3R^2}{4}\)
\(\Rightarrow MK=\frac{R\sqrt{3}}{2}\)
b) Xét \(\Delta ABC\)có \(CO\perp AB;AM\perp BC\) \(\Rightarrow\)I là trực tâm
\(\Rightarrow\)\(BI\perp AC\)( 1 )
Mà \(\Delta ABP\)nội tiếp ( O ) đường kính AB nên vuông tại P
\(\Rightarrow BP\perp AC\) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra B,I,P thẳng hàng
c) Ta có : \(\widehat{IMO}=\widehat{MAO}\)
Dễ thấy Tứ giác ACMO nội tiếp nên \(\widehat{MAO}=\widehat{OCM}\)
\(\Rightarrow\widehat{IMO}=\widehat{OCM}\)
Gọi H là trung điểm IC
\(\Delta CIM\)vuông tại M có MH là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên \(HI=HM\Rightarrow\widehat{HIM}=\widehat{HMI}\)
Ta có : \(\widehat{HMI}+\widehat{IMO}=\widehat{HIM}+\widehat{ICM}=90^o\)hay \(\widehat{HMO}=90^o\Rightarrow HM\perp MO\)
Mà HM = \(\frac{IC}{2}\)và H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác IMC hay đường tròn đường kính IC
\(\Rightarrow\)OM là tiếp tuyến đường tròn đường kính IC
Gọi thời gian khi đi xuôi dòng và ngược dòng của Cano lần lượt là x;y(km/h)(x;y>0)x;y(km/h)(x;y>0)
Vận tốc khi đi xuôi hơn vận tốc đi ngược 5km/h nên x−y=5x−y=5
Thời gian ca nô đi xuôi dòng là 48x(h)48x(h)
Thời gian ca nô đi ngược dòng là 22y(h)22y(h)
Theo giả thiết ta có hệ phương trình sau:
x−y=5
48/x−22/y=1
⇔x=y+5
48/y+5−22/y=1
⇔x=y+5
(48y−22y−110)/y(y+5)=1
⇔{x=y+5
26y−110=y2+5y
⇔{x=y+5
y2−21y+110=0
⇔{x=16(km/h)
y=11(km/h) {x=15(km/h)
y=10(km/h)
#Thiên#
???????????????????????????????????????????????????????????
a, thay m = 2 vào đthg d \(\Rightarrow\)y = -2x+1
( Vẽ đthg d )
Cho x = \(\pm1\), \(\pm2\) \(\rightarrow\)y = 1 ; 4
( Vẽ Parabol P ).
b, Xét phương trình hoành độ giao điểm :
x2 = -mx+1 \(\rightarrow\) x2 + mx -1 = 0
\(\Delta\)= m2 - 4.1.(-1) =m2 + 4
\(\rightarrow\)\(\Delta\)\(\ge\)0 \(\forall x\inℝ\)(đpcm)
Chứng minh theo thứ tự sau đây
chứng minh tứ giác ABMH nội tiếp đường tròn
chứng minh DC⋅AB=CA⋅CM
Nếu MC = HD và MD = 5cm thì độ dài đoạn MC bằng bao nhiêu?
chứng minh AD vuông góc với BM
\(a,\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)^2=1\\2x^2+2y^2-2xy-y=0\end{cases}}\)
Xét từng TH với x-y=1 và x-y=-1
\(b,\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)\left(y+2\right)=0\\xy-3x+2y=0\end{cases}}\)
Xét từng TH x=1 và y=-2
Không phải thế :
Để phương trình có 2 nghiệm lớn hơn 2
<=> \(x_1>2;x_2>2\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2>4\\\left(x_1-2\right)\left(x_2-2\right)>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2>4\\x_1.x_2-2\left(x_1+x_2\right)+4>0\end{cases}}\)
hay \(\hept{\begin{cases}2m>4\\2m-3-2.2m+4>0\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}m>2\\1-2m>0\end{cases}}\)vô lí
=> không tồn tại m
Tuy nhiên đề này thì phương trình không có nghiệm đâu nhé.
Tính đenta rõ ràng <0
Cj ơi bài này em có giải r. Cách của em khác biểu điểm nhưng kq vẫn đúng. Thanks cj nhiều