K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất…Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa đặt chân xuống nước đã vội co lên. Thỏ...
Đọc tiếp

Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất…Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa đặt chân xuống nước đã vội co lên. Thỏ cố khều nhưng đưa chân không tới.

       Một chú Nhím vừa đi đến. Thỏ thấy Nhím liền nói:

  - Tôi đánh rơi tấm vải khoác!

  - Thế thì gay go đấy! Trời rét, không có áo khoác thì chịu sao được.

       Nhím nhặt chiếc que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ:

  - Phải may thành một chiếc áo, có thế mới kín được.

  - Tôi đã hỏi rồi. Ở đây chẳng có ai may vá gì được.

      Nhím ra dáng nghĩ:

  - Ừ! Muốn may áo phải có kim. Tôi thiếu gì kim.

      Nói xong, Nhím xù lông. Quả nhiên vô số những chiếc kim trên mình nhím dựng lên nhọn hoắt.

      Nhím rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may. [...]   

(Trích “Những chiếc áo ấm”- Võ Quảng)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn

Câu 2 : khi thấy Thỏ bị rơi chiếc áo khoác xuống nước , Nhím có hành dộng gì

Câu 3 : Hành động của nhím nới lên điều gì .

Câu 4 : từ đoạn văn trên , em rút ra cho mình những thông điệp nào ?

mình đang cần gấp 

1
CT
Cô Tú Anh
Giáo viên
12 tháng 12 2022

1. Tự sự

2. Nhím nhặt que khều, vớt lên, giữ nước, quấn lên người Thỏ.

3. Nhím là người tốt bụng, biết giúp đỡ bạn bè.

4. 

- Cần biết giúp đỡ, chia sẻ với mọi người xung quanh.

- Sự sáng tạo sẽ giúp chúng ta giải quyết được các vấn đề của cuộc sống.

11 tháng 12 2022

\(15-5.\left(x+4\right)=-12-3\\ =15-5.\left(x+4\right)=-15\\ =>5.\left(x+4\right)=15-\left(-15\right)\\ =>5.\left(x+4\right)=30\\ =>\left(x+4\right)=30:5\\ =>\left(x+4\right)=6\\ =>x=6-4\\ =>x=2\)

11 tháng 12 2022

15-5.(x+4)=-12-3

15-5.(x+4)=-12+(-3)

15-5.(x+4)=-15

5.(x+4) = 15 - ( -15 )

5 . (x+4) = 30 

x+4 = 30 : 5 

x+4 = 6 

x = 6 -4 

x = 2 

11 tháng 12 2022

gọi số đội viên của liên đội đó là a

vì khi xếp thành hàng 9,10,12 đều dư 1 bạn nên ⇒ a-1 ϵ BC[9;10;12]

9=33

10=2.5

12=22.3

⇒BCNN[9;10;12]=33.22.5=180

⇒a-1ϵBC[9;10;12]={0;180;360;540;...}

⇒a ϵ{1;181;361;541;..}

vì 500≤a≤600 nên ⇒ a = 541

vậy liên đội đó có 541 đội viên

 

sorry bn mình trl muộn quá

11 tháng 12 2022

Gọi x là số đội viên
Ta có: (x-1) ⋮ 9 
           (x-1) ⋮ 10            nên x-1 thuộc BC (9,10,12) và 500 ≤ x ≤ 600   
           (x-1) ⋮ 12            BCNN (9,10,12) = 180
           500 ≤ x ≤ 600     => BC (9,10,12) thuộc B (180) = {0;180;360;540;720;...)
-> x thuộc { -1; 179; 359; 539; 719;...}
Mà 500 ≤ x ≤ 600 nên x = 539
Vậy số đội viên là 539 đội viên

11 tháng 12 2022

câu 3   

 Giải 

Gọi số sách là a ( a ∈ N, 400<a<600)

Vì a xếp thành 12,15,18 đều vừa đủ bỏ

=> a ∈ BC(12,15,18)

12= 3.2²

15= 3.5

18= 3².2

BCNN(12,15,18)= 3². 2² .5= 180

BC (12,15,18) ={0;180;360;540;720..}

Vì 400<a<600 nên a=540

 Vậy số sách là 540

Câu 4 

11 tháng 12 2022

câu 4 

Giải 

Diện tích của cái sân hcn là:
12.9=10812.9=108 (m2m2)
Tiền gạch ông cần phải trả là:
108.130000=14040000108.130000=14040000 (đồng)
Tiền công lát gạch ông cần phải trả là:
108.70000=7560000108.70000=7560000 (đồng)
Tổng số tiền ông phải trả là:
14040000+7560000=2160000014040000+7560000=21600000 (đồng)

 

11 tháng 12 2022

b) 42x - 1= 64

=> 42x= 65

=> x= \(\dfrac{65}{42}\)

11 tháng 12 2022

a, [ (-15) + (-21) ] - ( 25 - 15 - 35 - 21)

= - 15 -  21  - 25 + 15 + 35 + 21

= ( -15 + 15) - ( 21 - 21) + ( 35 - 25)

= 0 - 0 + 10

= 10

b, ( 13 - 17) - ( 20 - 17 + 30 + 13)

= 13 - 17 - 20 + 17 - 30 - 13

= ( 13 - 13) - ( 17 - 17) - ( 20 + 30)

= 0 - 0 - 50

= -50