K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có PTHH:

                                                \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

Ta có số mol của các chất : 

\(n_{Cu}=\frac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\frac{n_{Cu}}{2}=\frac{0,2}{2}< \frac{0,5}{1}=\frac{n_{O_2}}{1}\)

\(\Rightarrow\)Cu hết, O2 dư

\(\Rightarrow\)Tính theo Cu

Ta viết lại PTHH theo tỉ số các chất ;

                                      \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

           Ban đầu:             \(0,2\)   \(0,5\)     \(0\)

          Phản ứng:           \(0,2\)    \(0,1\)   \(0,2\)

          Sau phản ứng:      \(0\)      \(0,4\)   \(0,2\)

\(\Rightarrow\)Khối lượng chất tạo thành là :

        \(m_{CuO}=n_{CuO}.M_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

26 tháng 1 2021

\(^∗\)Xét \(n=2011\)thì \(S\left(2011\right)=2011^2-2011.2011+2010=2010\)(vô lí)

\(^∗\)Xét \(n>2011\)thì \(n-2011>0\)do đó \(S\left(n\right)=n\left(n-2011\right)+2010>n\left(n-2011\right)>n\)(vô lí do \(S\left(n\right)\le n\))

* Xét \(1\le n\le2010\)thì \(\left(n-1\right)\left(n-2010\right)\le0\Leftrightarrow n^2-2011n+2010\le0\)hay \(S\left(n\right)\le0\)(vô lí do \(S\left(n\right)>0\))

Vậy không tồn tại số nguyên dương n thỏa mãn đề bài

NM
26 tháng 1 2021

ta có phương trình tương đương 

\(3mx-m-3x=2\Leftrightarrow3\left(m-1\right)x=m+2\)

phương trình có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi \(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)

khi đó PT có nghiệm \(x=\frac{m+2}{3\left(m-1\right)}>0\Rightarrow m\in\left(-\infty;-2\right)\cup\left(1;+\infty\right)\)

26 tháng 1 2021

2x - ( 3 - 5x ) = 4( x + 3 )

<=> 2x - 3 + 5x = 4x + 12

<=> 7x - 4x = 12 + 3

<=> 3x = 15

<=> x = 5 

Vậy phương trình có nghiệm x = 5

5( x - 3 ) - 4 = 2( x - 1 ) + 7

<=> 5x - 15 - 4 = 2x - 2 + 7

<=> 5x - 2x = 5 + 19

<=> 3x = 24

<=> x = 8

Vậy phương trình có nghiệm x = 8

NM
26 tháng 1 2021

ta có 

\(2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)\Leftrightarrow2x-3+5x=4x+12\)

\(\Leftrightarrow3x=15\Leftrightarrow x=5\)

câu b.

\(5\left(x-3\right)-4=2\left(x-1\right)+7\Leftrightarrow5x-15-4=2x-2+7\)

\(\Leftrightarrow3x=14\Leftrightarrow x=\frac{14}{3}\)

NM
26 tháng 1 2021

ta có hệ 

\(\hept{\begin{cases}3x-y=3z\\2x+y=7z\end{cases}}\)cộng hai phương trình lại , ta có \(5x=10z\Rightarrow x=2z\Rightarrow y=3z\) thế vào M ta có

\(M=\frac{4z^2-2.2z.3z}{4z^2+9z^2}=\frac{4-12}{4+9}=-\frac{8}{13}\)

Gia đình là mái ấm hạnh phúc lớn nhất mà ta từng có , nơi đó ta được bố mẹ yêu thương chăm sóc , lo lắng , hạnh phúc gia đình là thứ quí giá nhất trong cuộc sống , không có nó ta không thể nào sống và lớn lên được , gia đình là nơi bảo vệ ta và giúp ta trong lúc khó khăn và chia sẽ những nỗi niềm buồn vui , bạn đừng làm rạng nức đi một thứ tình cảm ấy vì nếu gia đình tan vỡ bạn sẽ cảm thấy cô đơn buồn bã và chán nãn tuy ngoài gia đình ta còn có bạn bè nhưng văn học nước ngoài nói rằng " Gia đình, gia đình còn hơn là bạn bè " hãy biết trân trọng những gì mình đang có vì trên đời này ko có gì là quí giá và cũng ko có gì là hoàn hảo và mãi mãi . Vì một khi đã làm mất thì lúc suy nghĩ lại mới biết rằng hối hận , vì thế hãy biết trân trọng những gì mình đang có bạn nhé!

25 tháng 1 2021

Đặt \(x-3=t\) khi đó:

\(\left(t+1\right)^4+\left(t-1\right)^4=16\)

\(\Leftrightarrow t^4+4t^3+6t^2+4t+1+t^4-4t^3+6t^2-4t+1=16\)

\(\Leftrightarrow2t^4+12t^2-14=0\)

\(\Leftrightarrow t^4+6t^2-7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t^4-t^2\right)+\left(7t^2-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t^2-1\right)\left(t^2+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t^2-1=0\\t^2+7=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t^2=1\\t^2=-7\left(ktm\right)\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=1\\t=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=1\\x-3=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy x = 2 hoặc x = 4