Cho 11,2g kim loại M vào 200ml HCL.Sau khi PƯ hoàn toàn thu đc dung dịch B và 4.48 lít khí đktc.
A.Viết Phương Trình
B.Tìm kim loại và nồng độ mol dung dịch axit.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CO + X -> Y + Khí Z gồm CO2 và CO
khí Z + Ca(OH )2 -> kết tủa trắng : CaCO3
=> chất khí phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa là CO2
m ( CaCO3) = 34 g; M (CaCO3)=40+12+16x3=100 (đvc)
=> n ( CaCO3) = 34:100=0,34 ( mol)
=> n( CO2) = n ( C) trong CO2 = n (C) trong CaCO3 =n ( CaCO3) =0,34 (mol)
=> n ( CO) phản ứng = n ( C) trong CO phản ứng = n ( C) trong CO2 tạo ra =n ( CO2) tạo ra =0, 34 (mol)
=> m( CO ) phản ứng =0, 34. (12+16)=9,52 g
m ( CO2) tạo ra =0,34. (12+16.2)=14,96 g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m (CO ) pứng + m (X) = m( CO2) tạo ra + m( Y)
=> 9,52 +37,68= 14,96 +m(Y)
=> m( Y) =32,24 g
Vậy khối lượng của Y là 32, 24 g
TL:
\(\sqrt{a^2\left(a+1\right)^2}\)
\(=a\left(a+1\right)\)
\(=a^2+a\)
\(\sqrt{a^2\left(a+1\right)^2}=a\left(a+1\right)\)
\(=a^2+a\)
Chắc vậy !!!
\(\sqrt{2020a+\frac{\left(b-c\right)^2}{2}}\le\sqrt{2020a+\frac{\left(b+c\right)^2}{2}}=\sqrt{2020a+\frac{\left(1010-a\right)^2}{2}}\)
\(=\sqrt{\frac{1}{2}\left(a^2+2020a+1010^2\right)}=\frac{1}{\sqrt{2}}\left(a+1010\right)\)
=> \(VT\le\frac{1}{\sqrt{2}}\left(a+b+c+3.1010\right)=2020\sqrt{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi a=1010;b=0;c=0 và các hoán vị
Ta có:
\(\sqrt{6x-x^2-7}\)
\(=\sqrt{-\left(x-3\right)^2+2}\le2\) Và \(\ge0\)
\(\Rightarrow maxA=1+2=3\)
Vậy....
a7 - a = a(a6 - 1) = a(a2 - 1)(a2 + a + 1)(a2 - a + 1)
Nếu a = 7k (k thuộc Z) thì a chia hết cho 7
Nếu a = 7k + 1 (k thuộc Z) thì a2 - 1 = 49k2 + 14k chia hết cho 7
Nếu a = 7k + 2 (k thuộc Z) thì a2 + a + 1 = 49k2 + 35k + 7 chia hết cho 7
Nếu a = 7k + 3 (k thuộc Z) thì a2 - a + 1 = 49k2 + 35k + 7 chia hết cho 7
Trong trường hợp nào củng có một thừa số chia hết cho 7
Vậy: a7 - a chia hết cho 7
Trước tiên ta phân tích \(a^7-a\)thành nhân tử
\(=\left(a^7+a^6+a^5\right)-\left(a^6+a^5+a^4\right)+\left(a^4+a^3+a^2\right)-\left(a^3+a^2+a\right)\)
\(=a^5\left(a^2+a+1\right)-a^4\left(a^2+a+1\right)+a^2\left(a^2+a+1\right)-a\left(a^2+a+1\right)\)
\(=\left(a^5-a^4+a^2-a\right)\left(a^2+a+1\right)\)
\(=a\left(a^4-a^3+a-1\right)\left(a^2+a+1\right)=a\left(a^4+a-\left(a^3+1\right)\right)\left(a^2+a+1\right)\)
\(=a\left\{a\left(a^3+1\right)-\left(a^3+1\right)\right\}\left(a^2+a+1\right)\)
\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\left(a^2+a+1\right)\)
Với a là số chẵn thì a có dạng 2n
Khi đó \(a^2+a+1=4n^2+2n+1=2n\left(2n+1\right)+1⋮7\)....(Bí khúc này mình vẫn chưa nghỉ ra cách chứng minh )
\(DK:x\ge\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+3\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+1\right)^2}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-5}+3+\sqrt{2x-5}+1=4\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{2x-5}=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\left(n\right)\)
Vay PT co nghiem la \(x=\frac{5}{2}\)
Bạn tự vẽ hình nhé ^_^
Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H :
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H:
\(AC^2=AH^2+HC^2\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=2AH^2+BH^2+CH^2\)
\(\Rightarrow BC^2=2AH^2+BH^2+CH^2\left(đpcm\right)\)
A.
2M+2nHCL->2MCLn + nh2
B.
nhác làm