tìm các số a b c biết 2a=3b 5b=7c va 3a - 7b + 5c = -30
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
AP = AC - PC = AC - \(\dfrac{2}{3}\)AC = \(\dfrac{1}{3}\)AC
SABP = \(\dfrac{1}{3}\)SABC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy Ac và AP = \(\dfrac{1}{3}\) AC)
SAPM = \(\dfrac{1}{3}\)SABP (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh P xuống đáy AB và AM = \(\dfrac{1}{3}\) AB)
SAPM = \(\dfrac{1}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{3}\)SABC = \(\dfrac{1}{9}\)SABC
Tương tự ta có:
SCPN = \(\dfrac{1}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{2}{3}\)SABC = \(\dfrac{2}{9}\)SABC
SBMN = \(\dfrac{2}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{2}{3}\)SABC = \(\dfrac{4}{9}\)SABC
SPMN = SABC - (\(\dfrac{1}{9}\)SABC + \(\dfrac{2}{9}\)SABC + \(\dfrac{4}{9}\)SABC)
SPMN = SABC - \(\dfrac{7}{9}\)SABC = \(\dfrac{2}{9}\)SABC
SPMN = 135 x \(\dfrac{2}{9}\) = 30 (cm2)
Đs..
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là: 30 x 2 : 15 = 4 (m)
Ta có sơ đồ:
Teo sơ đồ ta có:
Đáy bé của thửa ruộng hình thang là: 24 : ( 3 - 1) = 12 (m)
Đáy lớn của thửa ruộng hình thang là: 12 + 24 = 36 (m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là: (36 + 12) x 4 : 2 = 96 (m2)
Đs..
Bài 1:
a; \(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{8}{19}\) - \(\dfrac{7}{21}\) + (- \(\dfrac{10}{36}\) + \(\dfrac{11}{19}\) + \(\dfrac{1}{3}\)) - \(\dfrac{5}{8}\)
= \(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{8}{19}\) - \(\dfrac{1}{3}\) -\(\dfrac{10}{36}\) + \(\dfrac{11}{19}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{5}{8}\)
= (\(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{10}{36}\)) + (\(\dfrac{8}{19}\) + \(\dfrac{11}{19}\)) - (\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{3}\)) - \(\dfrac{5}{8}\)
= (\(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{5}{18}\)) + \(\dfrac{19}{19}\) - 0 - \(\dfrac{5}{8}\)
= 0 + 1 - \(\dfrac{5}{8}\)
= \(\dfrac{3}{8}\)
b; \(\dfrac{1}{13}\) + (\(\dfrac{-5}{18}\) - \(\dfrac{1}{13}\) + \(\dfrac{12}{17}\)) - (\(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{7}{5}\))
= \(\dfrac{1}{13}\) - \(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{1}{13}\) + \(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{12}{17}\) + \(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{7}{5}\)
= (\(\dfrac{1}{13}\) - \(\dfrac{1}{13}\)) + (\(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{12}{17}\)) + (-\(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{5}{18}\)) - \(\dfrac{7}{5}\)
= 0 + 0 + 0 - \(\dfrac{7}{5}\)
= - \(\dfrac{7}{5}\)
Bài 1 c;
\(\dfrac{15}{14}\) - (\(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{80}{87}\) + \(\dfrac{5}{4}\)) + (\(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{15}{14}\) + \(\dfrac{1}{4}\))
= \(\dfrac{15}{14}\) - \(\dfrac{17}{23}\) + \(\dfrac{80}{87}\) - \(\dfrac{5}{4}\) + \(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{15}{14}\) + \(\dfrac{1}{4}\)
= (\(\dfrac{15}{14}-\dfrac{15}{14}\)) + (\(-\dfrac{17}{23}+\dfrac{17}{23}\)) - (\(\dfrac{5}{4}\) - \(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{80}{87}\)
= 0 + 0 - 1 + \(\dfrac{80}{87}\)
= - \(\dfrac{7}{87}\)
Đổi \(1\dfrac{1}{2}=\dfrac{1\times2+1}{2}=\dfrac{3}{2}=1,5\)
Chu vi hình tròn đó là:
\(1,5\times2\times3,14=9,42\)
Đáp số: \(9,42\)
Là sao vậy bạn,không có diện tích hình thang và diện tích hình tam giác làm sao mà tính được.
a.
OB song song O'C \(\Rightarrow\widehat{BOA}+\widehat{CO'A}=180^0\) (hai góc trong cùng phía)
Do \(OA=OB=R\) và \(O'A=O'C=R'\) nên các tam giác OAB và O'AC cân tại O và O'
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\\\widehat{O'AC}=\widehat{O'CA}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OAB}=\dfrac{180^0-\widehat{BOA}}{2}\\\widehat{O'AC}=\dfrac{180^0-\widehat{CO'A}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=180^0-\left(\widehat{OAB}+\widehat{O'AC}\right)=180^0-\left(\dfrac{180^0-\widehat{BOA}}{2}+\dfrac{180^0-\widehat{CO'A}}{2}\right)\)
\(=180^0-\left(180^0-\dfrac{\widehat{BOA}+\widehat{CO'A}}{2}\right)=90^0\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A
b.
TH1:
Nếu \(R=R'\) thì OBCO' là hình bình hành (cặp cạnh đối OB, O'C song song và bằng nhau)
\(\Rightarrow BC||O'O\Rightarrow AH\perp O'O\)
Từ B kẻ \(BK\perp O'O\Rightarrow AHBK\) là hình chữ nhật (tức giác có 3 góc vuông)
\(\Rightarrow AH=BK\le OB=R=R'\)
Dấu "=" xảy ra khi K trùng O hay BC vuông góc OB \(\Rightarrow BC\) là tiếp tuyến của (O)
TH2:
Nếu \(R\ne R'\), không mất tính tổng quát giả sử \(R>R'\)
Kéo dài BC và O'O cắt nhau tại D
Từ O kẻ \(OK\perp BC\)
Áp dụng định lý Talet: \(\dfrac{DO'}{DO}=\dfrac{OC'}{OB}=\dfrac{R'}{R}\)
OK và AH cùng vuông góc BC \(\Rightarrow OK||AH\)
Áp dụng định lý Thales:
\(\dfrac{AH}{OK}=\dfrac{DO'}{DO}=\dfrac{R'}{R}\Rightarrow AH=\dfrac{R'}{R}.OK\)
\(\Rightarrow AH_{max}\) khi \(OK_{max}\)
Mà \(OK\perp BC\Rightarrow OK\le OB\) (đường vuông góc ko lớn hơn đường xiên)
\(\Rightarrow OK_{max}=OB=R\)
\(\Rightarrow AH_{max}=\dfrac{R'}{R}.R=R'\)
Dấu "=" xảy ra khi K trùng B hay BC là tiếp tuyến của (O)
\(2a=3b;5b=7c\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2};\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{14};\dfrac{b}{14}=\dfrac{c}{10}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{14}=\dfrac{c}{10}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3a}{63}=\dfrac{7b}{98}=\dfrac{5c}{50}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{3a}{63}=\dfrac{7b}{98}=\dfrac{5c}{50}=\dfrac{3a-7b+5c}{63-98+50}=-\dfrac{30}{15}=-2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{21}=-2\Leftrightarrow a=-42\\\dfrac{b}{14}=-2\Leftrightarrow b=-28\\\dfrac{c}{10}=-2\Leftrightarrow c=20\end{matrix}\right.\)