CMR:
\(\dfrac{2x+3}{3x+2}+\dfrac{A+B+1}{1}\)nhận giá trị nguyên
biết:
\(A=4^0+4^1+4^2+4^3+...+4^{\infty}\)
\(B=-4^0+\left(-4^1\right)+\left(-4^2\right)+\left(-4^3\right)+...+\left(-4^{\infty}\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu bác tám bó thành từng bó gồm 4 bông, 6 bông thì vừa hết chứ em nhỉ?
Vì bác tám bó thành bó 5 bông thì thừa 3 bông, bó thành bó 4 bông, 6 bông thì vừa hết nên nếu có thêm 12 bông thì số hoa chia hết cho cả 4; 5; 6
Gọi số hoa của bác tám là \(x\) (bông) \(x\) > 0; \(x\) \(\in\) N
⇒ \(x\) + 12 \(⋮\) 4; 5; 6
4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3. BCNN(4; 5; 6) = 60
⇒ \(x\) + 12 \(\in\) BCNN(4;5; 6) = 60
\(x\) + 12 \(\in\) {0; 60; 120; 180;...;}
⇒ \(x\) \(\in\) {-12; 48; 108;...;}
Vì 0 < \(x\) < 60 nên \(x\) = 48
Kết luận bác Tám có 48 bông hồng.
Ba số tự nhiên liên tiếp có dạng: n; n+1; n + 2 (n \(\in\) N)
Ta cần chứng minh: n(n +1)(n+2) ⋮ 3
nếu n ⋮ 3 ⇒ n(n +1).(n +2) ⋮ 3 (đpcm)
Nếu n = 3k + 1 ⇒ n + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 ⋮ 3
⇒n(n+1).(n+2) ⋮ 3 (đpcm)
Nếu n = 3k + 2 ⇒ n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 ⋮ 3
⇒ n.(n + 1).(n +2) ⋮ 3 (đpcm)
A = (\(\dfrac{1}{2}\) + 1).(\(\dfrac{1}{3}\) + 1).(\(\dfrac{1}{4}\) + 1)...(\(\dfrac{1}{99}\) + 1)
A = \(\dfrac{1+2}{2}\).\(\dfrac{1+3}{3}\).\(\dfrac{1+4}{4}\)...\(\dfrac{1+99}{99}\)
A = \(\dfrac{3}{2}\).\(\dfrac{4}{3}\).\(\dfrac{5}{4}\)....\(\dfrac{100}{99}\)
A = \(\dfrac{100}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{3.4.5...99}{3.4.5...99}\)
A = 50
Nếu p = 3 ta có: 2p2 + 1 = 2.(3)2 + 1 = 19 (loại)
Nếu p = 3k + 1 ta có: p2 \(\equiv\) 1 (mod 3) (tc của số chính phương)
2.p2 \(\equiv\) 2 (mod 3)
2p2 + 1 ⋮ 3 ⇒ 2p2 + 1 là hợp số thỏa mãn
Nếu p = 3k + 2 ta có: p2 \(\equiv\) 1 (mod 3) (tc của số chính phương)
2.p2 \(\equiv\) 2 (mod 3)
⇒ 2p2 + 1 ⋮ 3 (mod 3)
⇒ 2p2 + 1 là hợp số
Vậy tất cả các số nguyên tố khác 3 đều thỏa mãn
2p2 + 1 là hợp số
A = 7 + 72 + ... + 736
Xét dãy số: 1; 2; 3; ...; 36
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1
Số số hạng của dãy số trên là: (36 - 1):1 + 1 = 36 (số hạng)
Vậy A có 36 hạng tử.
Vì 36 : 2 = 18 nên nhóm hai số hạng liên tiếp của A thành một nhóm ta được:
A = (7 + 72) + (73 + 74) + ... + (735 + 736)
A = 7.(1 + 7) + 73.(1 + 7) + ... + 735.(1 + 7)
A = 7.8 + 73.8 + ... + 735.8
A = 8.(7 + 73 + ... + 735)
A là số chẵn vì tích của một số chẵn với bất kỳ số nào cũng là một số chẵn.
2. Gọi số bánh cần chia được là x, theo đề bài ta có:
x ⋮ 30 ; x ⋮ 48 ⇒ x ϵ ƯCLN(30,48)
Ta có:
30 = 2.3.5
48 = 24. 3
⇒ ƯCLN(30,48) = 2.3 = 6
a) Vậy cô giáo có thể chia nhiều nhất 6 phần quà.
b)Mỗi phần quà có số kẹo là: 30 : 6 = 5(cái)
Mỗi phần quà có số bánh là: 48 : 6 = 8(cái)
Đ/số:....