K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

\(\frac{-24}{x}=\frac{12}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{-24}{x}=\frac{12\cdot2}{7\cdot2}\)

\(\Rightarrow\frac{-24}{x}=\frac{24}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{-24}{x}=\frac{-24}{-14}\)

\(\Rightarrow x=-14\)

22 tháng 3 2022

\(\frac{x}{15}=\frac{9}{45}\)

\(\Rightarrow\frac{3x}{3\cdot15}=\frac{9}{45}\)

\(\Rightarrow\frac{3x}{45}=\frac{9}{45}\)

\(\Rightarrow3x=9\)

\(\Rightarrow x=9:3\)

\(\Rightarrow x=3\)

i) \(\frac{-2}{5}+\frac{7}{28}+\frac{2}{5}-\frac{5}{4}\text{ }\)

\(=\frac{-2}{5}+\frac{1}{4}+\frac{2}{5}+\frac{-5}{4}\)

\(=\left(\frac{-2}{5}+\frac{2}{5}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{-5}{4}\right)\)

\(=0+\frac{-4}{4}\)

\(=0+\left(-1\right)\)

\(=-1\)

Giả sử :

Ta có dãy số gồm \(2015\) số hoàn toàn tạo bởi số \(2\) : \(2;22;222;...;22..22\) ( \(2015\) số \(2\))

Nếu trong dãy số trên có số chia hết cho \(2015\) thì bài được chứng minh

Nếu không có số nào trong dãy cho trên chia hết cho \(2015\) thì :

Lần lượt chia các số trong dãy số cho \(2015\) ta được số dư từ \(1 -> 2014\)

Ta sẽ có ít nhất \(2\) số chia cho \(2018\) có cùng số dư (Theo nguyên lý dirichlet)

Gọi hai số đó là  (an<an2)

Khi đó  : (an2) - an  = 2...0...( có n chữ số 2 và n2 - n  chữ số 0) \(\vdots\) 2015 (đpcm)

Gọi b là ước nguyên tố của \(\frac{2n-1}{3n+2}\)

\(2n-1 \vdots b\)

\(3n+2 \vdots b\)

\(=> 6n - 3 \vdots b\)

\(=> 6n + 4 \vdots b\)

\(=> (6n+4) -(6n-3) \vdots b = 6n - 4 - 6n-3 = 7 \vdots b\)

\(b\) là nguyên tố nên \(b=7\)

Ta có : \(3n + 2\vdots 7 => (3n+2-14) \vdots 7 => (3n - 12)\vdots 7 = (3n - 3.4)\vdots 7 = 3(n-4) \vdots 7\)

\(=> n-4 \vdots 7\)

\(=> n-4 = 7k => n = 7k + 4\)

Vậy để a là phân số tối giản \(n = 7k + 4\)

Chắc olm lỗi nên có 1 phần bị khuất mình viết lại vào nhé

Ta có :

2n - 1 chia hết cho b

3n + 2 chia hết cho b

=> 6n - 3 chia hết cho b

=> 6n + 4 chia hết cho b

=> 6n + 4 - (6n - 3) = 6n + 4 - 6n + 3 = 7 chia hết cho b

Vì b là nguyên tố nên b = 7

Ta có :

3n + 2 chia hết cho 7 => 3n + 2 - 14 = 3n - 12 chia hết cho 7 ( hai số chia hết cho 7 thì hiệu chúng chia hết cho 7)

3n - 12 = 3n - 3.4 = 3.(n-4) chia hết cho 7 ( tính chất phân phối của phép nhân)

=> n - 4 chia hết cho 7 

=> n - 4 = 7.k

n = 7k + 4

Vậy để a là phân số tối giản thì n = 7k + 4

Điền Đ (đúng), S (sai) vào ô trống:Nửa mặt phẳng bờ d chứa điểm A cũng chính là nửa mặt phẳng (I).Nửa mặt phẳng bờ d không chứa điểm B cũng chính là nửa mặt phẳng (II).Nửa mặt phẳng (II) chính là nửa mặt phẳng không chứa điểm A.Nửa mặt phẳng (I) và nửa mặt phẳng (II) là hai nửa mặt phẳng kề nhau.Nửa mặt phẳng (I) và nửa mặt phẳng (II) là hai nửa mặt phẳng đối nhau.Đường...
Đọc tiếp

Điền Đ (đúng), S (sai) vào ô trống:

Nửa mặt phẳng bờ d chứa điểm A cũng chính là nửa mặt phẳng (I).
Nửa mặt phẳng bờ d không chứa điểm B cũng chính là nửa mặt phẳng (II).
Nửa mặt phẳng (II) chính là nửa mặt phẳng không chứa điểm A.
Nửa mặt phẳng (I) và nửa mặt phẳng (II) là hai nửa mặt phẳng kề nhau.
Nửa mặt phẳng (I) và nửa mặt phẳng (II) là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
Đường thẳng d là bờ chung duy nhất của hai nửa mặt phẳng (I) và (II).

Câu 2 (2 điểm) Điền vào chỗ trống sao cho thích hợp.
a) Điểm A nằm trên đường thẳng d kí hiệu là: ……….
b) Đường thẳng d nằm trên mặt phẳng (
) kí hiệu là:………..
c) Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM
………. hai tia Ox, Oy. Khi đó ta nói: tia OM ………. nằm trong góc xOy.
d) Một góc có thể có nhiều hơn 1 tia phân giác nhưng chỉ có ……….duy nhất.

0
22 tháng 3 2022

Ta có : 2x - 1 = 2x - 6 + 5 = (2x - 6) + 5 = 2 . (x - 3) + 5

Vì x - 3 chia hết cho x - 3 nên 2 . (x - 3) chia hết cho x - 3

Suy ra , 5 phải chia hết cho x - 3

Hay \(x-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Mà x là số nguyên dương nên \(x\in\left\{2;4;8\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;4;8\right\}\)

_HT_

22 tháng 3 2022

\(\dfrac{2\left(x-3\right)+5}{x-3}=2+\dfrac{5}{x-3}\Rightarrow x-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

x-31-15-5
x428-2

 

Điền Đ (đúng), S (sai) vào ô trống:Nửa mặt phẳng bờ d chứa điểm A cũng chính là nửa mặt phẳng (I).Nửa mặt phẳng bờ d không chứa điểm B cũng chính là nửa mặt phẳng (II).Nửa mặt phẳng (II) chính là nửa mặt phẳng không chứa điểm A.Nửa mặt phẳng (I) và nửa mặt phẳng (II) là hai nửa mặt phẳng kề nhau.Nửa mặt phẳng (I) và nửa mặt phẳng (II) là hai nửa mặt phẳng đối nhau.Đường...
Đọc tiếp

Điền Đ (đúng), S (sai) vào ô trống:

Nửa mặt phẳng bờ d chứa điểm A cũng chính là nửa mặt phẳng (I).
Nửa mặt phẳng bờ d không chứa điểm B cũng chính là nửa mặt phẳng (II).
Nửa mặt phẳng (II) chính là nửa mặt phẳng không chứa điểm A.
Nửa mặt phẳng (I) và nửa mặt phẳng (II) là hai nửa mặt phẳng kề nhau.
Nửa mặt phẳng (I) và nửa mặt phẳng (II) là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
Đường thẳng d là bờ chung duy nhất của hai nửa mặt phẳng (I) và (II).

Câu 2 (2 điểm) Điền vào chỗ trống sao cho thích hợp.
a) Điểm A nằm trên đường thẳng d kí hiệu là: ……….
b) Đường thẳng d nằm trên mặt phẳng (
) kí hiệu là:………..
c) Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM
………. hai tia Ox, Oy. Khi đó ta nói: tia OM ………. nằm trong góc xOy.
d) Một góc có thể có nhiều hơn 1 tia phân giác nhưng chỉ có ……….duy nhất.

0