Câu 17: Cho tam giác ABC, biết  : B^ : C^ = 3 : 5 : 7. So sánh các cạnh của tam giác.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4\left(x+5\right)+x\left(x+5\right)=\left(x+5\right)\left(x+4\right)\)
Nghiệm của đa thức thỏa mãn:
\(\left(x+5\right)\left(x+4\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Tích các nghiệm là: \(\left(-5\right).\left(-4\right)=20\)
= 3018 x 143 - 3018 x 133
= 3018 x ( 143 - 133 )
= 3018 x 10
= 30180
DIỆN TÍCH MẢNH VƯỜN LÀ:
(35+35X3/5)X(35+35X3/5):2:2=784(M^2)
DIỆN TÍCH VƯỜN ĐẤT CÒN LẠI LÀ:
784-3,14X(7X7)=630,14(M^2)
Olm chào em, vấn đề em hỏi olm xin trả lời như sau. Để làm được bài em kích vào ô phân số rồi gõ bàn phím để có phân số thích hợp vào đó. Chữ không thể ấn để ra phân số có sẵn cho em chọn nhé!
Do C là trung điểm của OB
⇒ OC = OB : 2 = 6 : 2 = 3 (cm)
⇒ OC > OA
⇒ O không là trung điểm của AC
37,2 x 101 - 37 - 0,2
= 3757,2 - 37 - 0,2
= 3720,2 - 0,2
= 3720
Hiii
Kẻ đường cao AH của tam giác ABC cũng là đường cao của tam giác ACM
=> Hai tam giác chung chiều cao (1)
BC = 10,8 cm, CM= 3,2 cm
=> BC = 27/8 CM (2)
Từ (1) và (2) => S ABC = 27/8 S ACM
S ABC là 8,96 x 27/8 = 756/25 cm
Đáp số..
Không biết bé có sai đề bài ko, nhưng số lẻ wá, bé xem lại xem có sai ko nhé ( Nếu ko sai, chị xin lỗi nha )
Chắc là đề yêu cầu giải pt nghiệm nguyên?
\(2xy-y-6x=15\)
\(\Leftrightarrow2xy-y-6x+3=18\)
\(\Leftrightarrow y\left(2x-1\right)-3\left(2x-1\right)=18\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(y-3\right)=18\)
Do \(2x-1\) luôn lẻ khi x nguyên nên ta chỉ cần xét các trường hợp \(2x-1\) là ước lẻ của 18
Ta có bảng sau:
2x-1 | -9 | -3 | -1 | 1 | 3 | 9 |
y-3 | -2 | -6 | -18 | 18 | 6 | 2 |
x | -4 | -1 | 0 | 1 | 2 | 5 |
y | 1 | -3 | -15 | 21 | 9 | 5 |
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-4;-1\right);\left(-1;-3\right);\left(0;-15\right);\left(1;21\right);\left(2;9\right);\left(5;5\right)\)
\(\widehat{A}\) : \(\widehat{B}\): \(\widehat{C}\) = 3 : 5 : 7
\(\dfrac{\widehat{A}}{3}\) = \(\dfrac{\widehat{B}}{5}\) = \(\dfrac{\widehat{C}}{7}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{\widehat{A}}{3}\) = \(\dfrac{\widehat{B}}{5}\) = \(\dfrac{\widehat{C}}{7}\) = \(\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+5+7}\) = \(\dfrac{180^0}{15}\) = `120
\(\widehat{A}\) = 120 \(\times\) 3 = 360
\(\widehat{B}\) = 120 \(\times\) 5 = 600
\(\widehat{C}\) = 120 \(\times\) 7 = 840
Vì 360 < 600 < 840
Vậy \(\widehat{A}\) < \(\widehat{B}\) < \(\widehat{C}\) nên BC < AC < AB (do trong tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại)