K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6

giai giup minh voi

35x34 +65x75 + 35x66+66x 25

29 tháng 6
My car is older than hers.


26 tháng 6

Cách sử dụng giới từ chỉ thời gian on, in, at:

Thời gianGiới từ
Giờ, thời điểm cụ thểat
Ngày, thứon
Tháng, năm, buổi, khoảng thời gian dàiin
26 tháng 6

Khi nào dùng in? Thông thường, in sẽ đi kèm với các cụm từ chỉ thời gian dài, chung chung như thiên niên kỷ, thế kỷ, năm, mùa,… Trong 3 giới từ on in at, in là giới từ chỉ thời gian bao quát nhất. Các trường hợp cụ thể: 

  • Mùa: In Winter, in Spring,…
  • Thế kỷ: In the 21th century,…
  • Thiên niên kỷ: In the 90’s,…
  • Năm: In 2020,…
  • Tháng: In July, in March,… 
  • Tuần: In three weeks,…
  • Buổi trong ngày: In the morning, in the afternoon,… 


Hot: ELSA Speak vừa mở bán trở lại gói ELSA Pro, ELSA Premium với phiên bản 2025 cực xịn sò. Mừng quay trở lại với diện mạo mới – Elsa Premium, Elsa Pro giảm GIẢM GIÁ HẤP DẪN trong duy nhất hôm nay.

NÂNG CẤP NGAY TẠI ĐÂY

>> Xem thêm: 

  • Phân loại và sử dụng giới từ trong tiếng Anh
  • Cách dùng mạo từ a, an, the trong tiếng Anh
  • Kiến thức về từ loại trong tiếng Anh

Giới từ on: dùng cho ngày tháng cụ thể

On dùng khi nào? On đứng trước gì? Thông thường on sẽ chỉ các khoảng thời gian cụ thể, ít khái quát hơn in. Giới từ on đứng trước các thứ trong tuần, ngày tháng, ngày lễ cụ thể có chứa từ “Day” phía sau hoặc một số dịp cụ thể. 

  • Ngày thứ trong tuần: On Monday, on Sunday,… 
  • Ngày tháng cụ thể: On June 15th,…
  • Ngày lễ cụ thể: On Valentine’s day, on Christmas Day, On Labor Day,…
  • Dịp cụ thể: On this occasion,…

Giới từ at: dùng trước mốc thời gian cụ thể trong ngày

At là giới từ phổ biến nhất dùng để chỉ các mốc thời gian cụ thể như giờ giấc trong ngày, các cụm từ chỉ thời gian có chứa time, moment… Một số trường hợp sử dụng:

  • At that time
  • At that moment
  • At present
  • At 3 o’clock
  • At dawn, at lunch

Cách dùng IN, ON, AT chỉ địa điểm, nơi chốn

Đối với giới từ chỉ địa điểm, nơi chốn, on in at cũng là 3 giới từ được sử dụng phổ biến nhất nhưng thường ít gây nhầm lẫn hơn so với yếu tố thời gian. Cách dùng cụ thể như sau:

Giới từ in: Chỉ khu vực địa lý hoặc một không gian rộng lớn

Thông thường, giới từ in sẽ đứng trước các từ chỉ khu vực địa lý rộng lớn như một đất nước, một thành phố hoặc diễn tả một chủ thể đang ở trong một không gian hoặc vật dụng nào đó. Ví dụ:

  • In Ha Noi, In Viet Nam
  • In Asia
  • In Tokyo
  • In a box
  • In this house
  • In the street

Giới từ on: Chỉ tên đường, trên phương tiện giao thông, vị trí tiếp xúc phía trên mặt phẳng

Giới từ on thường được dùng để đề cập đến một địa điểm cụ thể hơn như tên đường, trên phương tiện giao thông hoặc vị trí tiếp xúc phía trên bề mặt đồ vật nào đó.

  • On this table
  • On this box
  • On this surface
  • Trên đường: On Le Hong Phong street, on Tran Ke Xuong street,…
  • Trên phương tiện: On a bus, on a plane, on a ship, on a train,…


>> Có thể bạn quan tâm: 

  • Trợ động từ trong tiếng Anh
  • Cụm danh từ trong tiếng Anh

At: Chỉ các địa điểm chính xác, cụ thể

Thông thường, giới từ at được dùng khi đề cập đến địa chỉ chính xác, chi tiết đến tận số nhà hoặc vị trí nơi người nói biết rõ. Ví dụ:

  • At 2 Hung Vuong, Dien Ban, Ba Dinh, Ha Noi
  • At home, at work, at school…


Một số lưu ý và trường hợp đặc biệt khi sử dụng giới từ in, on, at

Trong tiếng Anh, cả in và at đều được dùng để chỉ các buổi trong ngày, trong đó, in được dùng cho các buổi lớn trong ngày như in the morning, in the afternoon,…, còn at thì được dùng để chỉ những buổi ngắn chỉ khoảng vài tiếng, xen giữa những buổi lớn trong ngày, ví dụ như: at noon, at night,…

Đối với các kỳ nghỉ, at và in được dùng để nói về cả dịp nghỉ lễ kéo dài, ví dụ: at Christmas Day, in Tet Holiday,…, trong khi giới từ on lại được dùng để chỉ riêng ngày chính của dịp lễ, ví dụ: on Christmas day (đêm Giáng sinh), on New Year’s Eve (đêm giao thừa),…

Với từ weekend (cuối tuần), cả 3 giới từ in, on, at đều có thể được dụng. Tuy nhiên, nếu dùng at thì phải bỏ “the”, ví dụ: in the weekend, on the weekend, at weekend,…

Khi in, on, at, được dùng để chỉ 1 địa điểm, in sẽ nói về “bên trong sự vật”, còn on là “trên bề mặt sự vật” và at dùng để thông báo rằng ai đó đang ở tại địa điểm đó.

Ví dụ: in the warehouse (trong nhà kho), on the warehouse (trên nhà kho), at warehouse (tại nhà kho)

Ta có: \(x^2-2y^2=1\)

=>\(2y^2=x^2-1\)

=>\(y^2=\frac{x^2-1}{2}\)

=>y^2 là số chẵn

mà y là số nguyên tố

nên y=2

Thay y=2 vào phương trình, ta được:

\(x^2-2\cdot2^2=1\)

=>\(x^2=1+8=9\)

=>x=3(nhận)

22 tháng 6

farmer có nghĩa là nông dân ạ

nông dân

22 tháng 6

\(500000g=500\operatorname{kg}\)

22 tháng 6

500000g = 500kg

20 tháng 6

Để có thể chỉ ra chỗ nào có biện pháp nói tránh, bạn cần cung cấp đoạn văn hoặc câu văn cụ thể mà bạn muốn phân tích.

có đề bài ko bạn


P
Phong
CTVHS
19 tháng 6

Gọi thành phần thứ nhất là `x`

Thành phần thứ hai là: `y`

Thành phần thứ ba là `z`

Ba thành phần tỉ lệ thuận với `4;7;9` do đó:

`x/4=y/7=z/9`

Mà tổng của ba thành phần là `2020` ta có:

`x+y+z=2020`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/4=y/7=z/9=(x+y+z)/(4+7+9)=2020/20=101`

Suy ra:

`x/4=101`

`->x=4*101=404`

`y/7=101`

`->y=7*101=707`

`z/9=101`

`->z=9*101=909`

Vậy ba thành phần đó là: `404,707,909`

19 tháng 6

Gọi số thứ nhất là \(4x\) , số thứ hai là \(7x\) , số thứ ba là \(9x\)

Do đó:

\(4x+7x+9x=2020\)

\(\rArr(4+7+9)x=2020\)

\(\rArr20x=2020\)

\(\rArr x=\dfrac{2020}{20}=101\)

\(\rArr\begin{cases}4x=404\\ 7x=707\\ 9x=909\end{cases}\)

Vậy ba số đó là \(404;707;909\) \(\rarrđpcm\)

Đọc văn bản sau và lần lượt trả lời các câu hỏi bên dưới:Chiếc lông ngỗng trờiCó chú chim sẻ đứng rỉa lông trên bụi tầm xuân. Một chiếc lông tơ của chú vô tình rớt xuống, đậu trước cổng cung điện của nhà vua Cóc.Mấy anh lính Cóc gác cổng nhìn thấy trầm trồ:- Tuyệt vời! Tớ chưa thấy thứ gì mềm mại, tinh xảo, đẹp đẽ đến thế!- Lại phảng phất mùi thơm của nắng gió,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và lần lượt trả lời các câu hỏi bên dưới:

Chiếc lông ngỗng trời

Có chú chim sẻ đứng rỉa lông trên bụi tầm xuân. Một chiếc lông tơ của chú vô tình rớt xuống, đậu trước cổng cung điện của nhà vua Cóc.

Mấy anh lính Cóc gác cổng nhìn thấy trầm trồ:

- Tuyệt vời! Tớ chưa thấy thứ gì mềm mại, tinh xảo, đẹp đẽ đến thế!

- Lại phảng phất mùi thơm của nắng gió, hoa cỏ.

- Còn tớ thì cam đoan với các cậu, đây là vật thể lạ rơi xuống từ một hành tinh xa xôi.

Bàn tán mãi, rốt cuộc cũng không ai biết đấy là vật gì. Mấy anh lính bèn đem chiếc lông chim vào dâng lên Vua Cóc.

Vua Cóc ngắm nghía chiếc lông chim hồi lâu. Từ thuở cha sinh mẹ đẻ đến giờ, khi đã trở thành chúa tể của vương quốc Cóc, ngài vẫn chưa từng bước chân ra khỏi cung điện. Vì thế ngài cũng không thể đoán ra nguồn gốc của cái vật lạ lùng dễ thương kia. Ngài bèn cho mời quan Hàn lâm viện học sĩ Cóc Tía vào để hỏi.

Quan Hàn lâm viện học sĩ là người thông kim bác cổ nhất trong vương quốc. Cả vương quốc có 3 bồ sách thì ngài đã đọc hết 2 bồ rưỡi. Vậy mà khi nhìn thấy chiếc lông chim, ngài cũng không giấu nổi vẻ ngạc nhiên. Ngài ngậm chặt miệng. Hai bên mang phập phồng. Ngài đang cố gắng nhớ lại những kiến thức đã học được trong sách vở.

- Muôn tâu bệ hạ - Cóc Tía trịnh trọng tâu lên - Nếu thần không nhầm thì đấy chính là thông điệp của một loài chim.


- Thông điệp à? Có phải nhà ngươi muốn nói… vua của một đất nước xa xôi nào đó đã gửi thư cho ta?

- Không hẳn thế, thưa bệ hạ. Ý thần là có một loài chim đã bay qua bầu trời của vương quốc Cóc, và họ thả vật này xuống thay cho lời chào, lời chúc mừng tốt đẹp nhất gửi đến bệ hạ và thần dân cả nước.

Vua Cóc nghe nói hài lòng ra mặt. Chỉ còn một điều duy nhất ngài chưa biết:

- Thế theo ngươi, đấy là loài chim gì?

- Thưa, đấy là loài ngỗng trời - Cóc Tía quả quyết - Bách khoa toàn thư mô tả loài chim đó cổ dài, có giọng kêu khàn đục, mùa đông bay từng đàn về phương nam tránh rét. Chúng phải bay qua rất nhiều đất nước, rất nhiều phố phường, làng mạc, những cánh rừng, những dòng sông,…

- Ôi! Quý hoá quá, quý hoá quá! - Vua Cóc tụt từ trên ngai vàng xuống, không nén nổi xúc động - Một loài chim cao quý và dũng mãnh như thế đã gửi tới chúng ta bức thông điệp của tình hữu nghị!

Đức vua tiếp tục thể hiện niềm phấn khích của mình bằng cách nghiến răng ken két. Các quan cùng binh lính trong triều đình lập tức nghiến răng theo. Cả cung điện tràn ngập thứ âm nhạc ghê tai của loài cóc, khiến ông Trời giật mình trút xuống một trận mưa lớn. Sau đó, nhà vua Cóc và quần thần trịnh trọng đưa chiếc lông chim vào đặt trong viện bảo tàng quốc gia.

Chiếc lông chim sẻ đã biến thành chiếc lông ngỗng trời.

Sự nhầm lẫn đáng yêu ấy có thể do quan Hàn lâm viện học sĩ Cóc Tía chưa kịp đọc hết sách.

Đôi khi những điều tương tự như thế vẫn thường xảy ra.

(Trần Đức Tiến)

1. Vì sao có thể xác định văn bản trên thuộc thể loại truyện đồng thoại?

.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

2. Câu chuyện trên được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em xác định được điêu đó?

...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

3. Vì sao chiếc lông chim sẻ đã biến thành chiếc lông ngỗng trời?

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

4. Quan Hàn lâm viện học sĩ Cóc Tía trong câu chuyện trên là nhân vật tiêu biểu cho kiểu người nào?

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

5. Viết đoạn văn 6 – 8 câu nêu ý nghĩa của việc sống khiêm tốn.

Giải giúp mik vs mn

1
18 tháng 6

1. Văn bản trên thuộc thể loại truyện đồng thoại vì các nhân vật trong truyện đều là động vật (chim sẻ, lính Cóc, Vua Cóc, quan Hàn lâm viện học sĩ Cóc Tía) nhưng chúng lại có đặc điểm, hành động, suy nghĩ giống con người. Chúng sống trong một xã hội giống như xã hội loài người với các thành phần như vua, quan, lính và có cả viện bảo tàng quốc gia.


2. Câu chuyện trên được kể theo ngôi thứ 3 (ngôi thứ ba). Vì em xác định được điều đó qua các dấu hiệu như: sử dụng các từ xưng hô như "chú", "anh", "ngài", "vua", "quan" và cách kể chuyện từ bên ngoài quan sát và miêu tả các nhân vật.


3. Chiếc lông chim sẻ đã biến thành chiếc lông ngỗng trời vì quan Hàn lâm viện học sĩ Cóc Tía đã giải thích cho Vua Cóc rằng đó là lông của loài ngỗng trời và Vua Cóc tin tưởng tuyệt đối vào kiến thức của quan Cóc Tía. Từ đó, mọi người trong vương quốc Cóc đều tin đó là lông ngỗng trời và đối xử với nó như một biểu tượng của tình hữu nghị.

4. Quan Hàn lâm viện học sĩ Cóc Tía trong câu chuyện trên là nhân vật tiêu biểu cho kiểu người học nhiều, hiểu rộng nhưng có thể chưa chắc đã đúng trong mọi trường hợp hoặc có thể bị giới hạn bởi kiến thức sách vở. Ông ta đại diện cho kiểu người có kiến thức nhưng cũng có thể mắc sai lầm khi áp dụng kiến thức đó vào thực tế.

5.

"Sống khiêm tốn là một phẩm chất quan trọng giúp chúng ta nhận thức đúng về bản thân và thế giới xung quanh. Khi khiêm tốn, chúng ta sẽ không ngừng học hỏi, không ngừng cố gắng để trở nên tốt hơn. Chúng ta sẽ biết lắng nghe, biết tôn trọng người khác và tránh mắc phải những sai lầm đáng tiếc. Sống khiêm tốn cũng giúp chúng ta xây dựng được những mối quan hệ tốt đẹp, được mọi người yêu quý và tôn trọng. Hãy luôn nhớ rằng, khiêm tốn là chìa khóa để mở ra cánh cửa của sự thành công và hạnh phúc."


18 tháng 6

1. watches

2. finishes

3. fixes

4. visit

5. washes

6. tries

7. guides

8. offer

9. wait

10. divides

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
18 tháng 6

1 watches

2 finishes

3 fixes

4 visit

5 washes

6 tries

7 guides

8 offer

9 wait

10 divides