K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2024

 

Nếu là một cư dân châu Phi, em có thể muốn khai thác thiên nhiên ở các môi trường như rừng nhiệt đới, sa mạc, hoặc đồng cỏ châu Phi.

Trong quá trình khai thác, môi trường có thể mang lại các thuận lợi và khó khăn nhất định:

Thuận lợi:

1.Tài nguyên tự nhiên phong phú: Châu Phi có những nguồn tài nguyên tự nhiên đa dạng như dầu mỏ, khí tự nhiên, khoáng sản, gỗ, và động thực vật. Điều này có thể mang lại cơ hội lớn cho khai thác và phát triển kinh tế.

2.Đa dạng sinh học: Các khu vực như rừng nhiệt đới châu Phi chứa đựng một loạt các loài thực vật và động vật đa dạng. Việc khai thác có thể mang lại lợi ích từ việc sử dụng các loài cây và động vật này, chẳng hạn như trong lĩnh vực dược phẩm và y tế.

Khó khăn:

1.Điều kiện khí hậu khắc nghiệt: Một số khu vực châu Phi có điều kiện khí hậu nóng bức và khô hanh, như trong sa mạc Sahara. Điều này có thể làm tăng khó khăn trong việc khai thác và sử dụng tài nguyên tự nhiên.

2.Động thực vật quý hiếm: Một số loài động thực vật châu Phi có thể là quý hiếm và cần phải được bảo vệ. Việc khai thác không bền vững có thể gây ra sự suy giảm của các loài này và gây ra các vấn đề về môi trường và sinh thái.

3.Cạnh tranh và xung đột: Trên một số khu vực châu Phi, việc khai thác tài nguyên tự nhiên có thể dẫn đến các vấn đề về cạnh tranh và xung đột, đặc biệt là khi các nhóm cư dân địa phương tranh giành quyền sở hữu và sử dụng tài nguyên.

18 tháng 3 2024

Rừng nhiệt đới Amazon (A-ma-dôn) đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hệ sinh thái toàn cầu vì nó mang lại nhiều lợi ích đặc biệt và không thể thay thế được:

1.Bảo tồn đa dạng sinh học: Rừng Amazon là một trong những khu vực đa dạng sinh học nhất trên Trái Đất, với hàng nghìn loài thực vật và động vật, nhiều trong số đó chỉ được tìm thấy ở đây. Sự đa dạng này không chỉ quan trọng cho việc bảo tồn các loài động thực vật quý hiếm mà còn ảnh hưởng đến sự ổn định của hệ sinh thái toàn cầu.

2.Sản xuất oxy và hấp thụ CO2: Rừng Amazon đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất oxy và hấp thụ CO2 từ không khí, giúp giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và làm giảm lượng khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính trong khí quyển.

3.Kiểm soát khí hậu và môi trường: Cây cối trong rừng nhiệt đới giữ đất ẩm và giúp kiểm soát lượng nước trong hệ thống thủy văn. Điều này giúp ổn định khí hậu cục bộ và quốc gia, cũng như giảm thiểu nguy cơ xảy ra lũ lụt và sạt lở đất.

4.Sản phẩm hóa học tự nhiên: Rừng Amazon cung cấp một nguồn lợi ích quý giá thông qua các sản phẩm hóa học tự nhiên, từ dược phẩm đến nguyên liệu cho các sản phẩm mỹ phẩm và hóa chất công nghiệp.

5.Nguồn sống của người dân bản địa: Rừng Amazon cung cấp nguồn thức ăn, nước uống và nơi ở cho hàng triệu người dân bản địa, cũng như là một phần không thể tách rời của văn hóa và đời sống của họ.

Với những vai trò đa dạng và quan trọng như vậy, việc bảo vệ và bảo tồn rừng nhiệt đới Amazon (A-ma-dôn) là một nhiệm vụ cấp bách cho cả cộng đồng quốc tế.

Trong bài này có hai câu hỏi mà dữ liệu sử dụng không thống nhất. Cụ thể, ở câu hỏi: "Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị diễn ra vào năm..." Đáp án được xác định là năm 1285. Nhưng trong lời dẫn của một câu hỏi sau đó (câu "Trước nguy cơ nhà Nguyên lăm le xâm lược Đại Việt lần thứ hai, năm 1284,...
Đọc tiếp

Trong bài này có hai câu hỏi mà dữ liệu sử dụng không thống nhất.

Cụ thể, ở câu hỏi: "Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị diễn ra vào năm..." Đáp án được xác định là năm 1285. Nhưng trong lời dẫn của một câu hỏi sau đó (câu "Trước nguy cơ nhà Nguyên lăm le xâm lược Đại Việt lần thứ hai, năm 1284, nhà Trần đã tổ chức hội nghị Diên Hồng, mời các vị bô lão trong cả nước đến để bàn kế sách đánh giặc. Việc nhà Trần tổ chức Hội nghị Diên Hồng không thể hiện ý nghĩa nào dưới đây?") lại xác định "năm 1284, nhà Trần đã tổ chức hội nghị Diên Hồng". Vậy là sao ạ?

1

--> Dựa trên thông tin từ các nguồn tin cậy mà mình tìm kiếm được, Hội nghị Diên Hồng được tổ chức vào năm 1284 tại kinh thành Thăng Long do Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu họp. 
--> Do đó, thông tin chính xác là Hội nghị Diên Hồng diễn ra vào năm 1284, không phải năm 1285. Có thể có sự nhầm lẫn trong việc ghi chú năm diễn ra của Hội nghị trong câu hỏi đề cập. 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_ngh%E1%BB%8B_Di%C3%AAn_H%E1%BB%93ng

Hỏi đáp  Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia: - Tín ngưỡng – tôn giáo: + Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,… + Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng. - Chữ viết – văn học: + Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã...
Đọc tiếp

Hỏi đáp 

Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:

- Tín ngưỡng – tôn giáo:

+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…

+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.

- Chữ viết – văn học:

+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ

+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,…

 

1
5 tháng 1 2024

Trả lời:

Những nét tiêu biểu về văn hóa của Vương quốc Campuchia:

- Tín ngưỡng – tôn giáo:

+ Người Khơ-me có nhiều tín ngưỡng dân gian như: tín ngưỡng phồn thực, tục cầu mưa,…

+ Thời kì này bên cạnh Hindu giáo thì Phật giáo cũng được đề cao với nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng.

- Chữ viết – văn học:

+ Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, người Khơ-me đã học chữ Phạn của người Ấn. Trên cơ sở đó, từ thế kỉ VII, người Khơ-me đã sáng tạo nên hệ thống chữ viết riêng của mình - chữ Khơ-me cổ

+ Dòng văn học dân gian và văn học viết với các truyện thần thoại, truyện cười, truyện thơ,… rất phong phú.

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc rất phát triển, tiêu biểu là quần thể đền tháp đồ sộ và độc đáo Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,

25 tháng 12 2023

C, phát triển đến đỉnh cao

25 tháng 12 2023

Đời đường là đời thịnh trị nhất trong lịch sử trung hoa do hoàng đế Lý Thế Dân ngự trị đất nước. Chính ông đã cử Đường Huyền Trang đi lấy kinh, sau đó Ngô Thừa Ân đã hư cấu thêm thành Tây Du Kí

13 tháng 3 2024

59,5 %

9 tháng 12 2023

Một số khu vực của Châu Á : Đông Á , Bắc Á , Đông Nam Á , Tây Nam Á , Nam Á , Trung Á,...

Việt Nam thuộc khu vực Đông Nam Á 

17 tháng 1 2024

* Các khu vực của châu Á gồm:

 

-Bắc Á

 

-Trung Á 

 

-Đông Á

 

-Nam Á

 

-Tây Á

 

-Đông Năm Á

 

* Việt Nam thuộc khu vực Đông Năm Á

10 tháng 11 2023

- EU có quy mô GDP hàng đầu thế giới: mặc dù chỉ chiếm 2,8% diện tích và 6,6% dân số nhưng GDP của EU chiếm gần 20% của thế giới (năm 2019).

- EU là trung tâm thương mại, tài chính lớn của thế giới:

+ EU thành công trong việc tạo ra một thị trường tự do lưu thông chung, sử dụng một đồng tiền chung (Ơ-rô).

+ Nhiều ngân hàng, tập đoàn tài chính,... của EU có tác động quan trọng đến hệ thống tài chính và tiền tệ thế giới.

- EU có nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng trên thế giới: 

+ Các sản phẩm nổi tiếng, có chất lượng cao và đủ sức cạnh tranh với những trung tâm kinh tế khác: máy bay, ô tô, thiết bị điện tử,...

+ EU chiếm 1/2 số lượng máy bay sản xuất trên toàn cầu.

26 tháng 11 2024
- Quy mô GDP: EU là một liên minh chứa 27 quốc gia thành viên nên quy mô GDP của nó lớn và đáng kể. Các nước thành viên trong EU đã hợp nhất nền kinh tế của họ, tạo ra một thị trường lớn và mạnh mẽ. Vào năm 2021, EU là một trong những khu vực có GDP lớn nhất trên thế giới.