K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4

BIÊN BẢN CUỘC HỌP SƠ KẾT HỌC KỲ I
LỚP 6A – NĂM HỌC 2024 – 2025

  • Thời gian: 07 giờ 30 phút, ngày 10 tháng 01 năm 2025
  • Địa điểm: Lớp 6A, Trường THCS [Tên Trường]
  • Chủ trì: Cô [Tên Giáo viên chủ nhiệm] – Giáo viên chủ nhiệm lớp 6A
  • Thư ký: [Tên học sinh làm thư ký] – Học sinh lớp 6A
  • Thành phần tham dự: Toàn thể học sinh lớp 6A

Nội dung cuộc họp

  1. Đánh giá kết quả học tập học kỳ I
    • Tổng số học sinh: 40 em (Nam: 20, Nữ: 20)
    • Kết quả học tập:
      • Hoàn thành xuất sắc: 5 em
      • Hoàn thành tốt: 20 em
      • Hoàn thành: 14 em
      • Cần cố gắng hơn: 1 em
    • Cô giáo nhấn mạnh sự tiến bộ rõ rệt của nhiều bạn trong lớp, đặc biệt là các bạn: [Tên 2–3 bạn tiêu biểu].
  2. Đánh giá hạnh kiểm và nề nếp
    • Hạnh kiểm tốt: 38 em
    • Hạnh kiểm khá: 2 em
    • Các bạn đa số ngoan, lễ phép, tham gia tích cực các hoạt động của lớp, trường.
  3. Tuyên dương - Phê bình
    • Tuyên dương: Các bạn học giỏi, tích cực trong học tập và hoạt động phong trào.
    • Phê bình: Một số bạn còn đi học trễ, chưa chú ý trong giờ học như: [Tên 1–2 bạn nếu cần].
  4. Phương hướng học kỳ II
    • Tiếp tục phát huy tinh thần học tập và đoàn kết của lớp.
    • Các bạn còn yếu cần cố gắng hơn, chủ động hỏi bài và rèn luyện thêm.
    • Lớp sẽ chia nhóm học tập để cùng giúp đỡ nhau tiến bộ.

Ý kiến phát biểu

  • Các bạn học sinh phát biểu cảm nghĩ, đưa ra ý kiến góp ý cho lớp và bày tỏ quyết tâm cố gắng hơn trong học kỳ II.
  • Cô giáo chủ nhiệm dặn dò các em chăm ngoan, giữ gìn sức khỏe và quyết tâm học tốt hơn nữa.
PHẦN I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm): Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:Cánh cò cõng nắng qua sôngChở luôn nước mắt cay nồng của chaCha là một dải ngân hàCon là giọt nước sinh ra từ nguồn.Quê nghèo mưa nắng trào tuônCâu thơ cha dệt từ muôn thăng trầmThương con cha ráng sức ngâmKhổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa.Lúa xanh, xanh mướt đồng xaDáng quê hòa với dáng cha hao gầyCánh diều con lướt...
Đọc tiếp

PHẦN I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm): Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

Cánh cò cõng nắng qua sông

Chở luôn nước mắt cay nồng của cha

Cha là một dải ngân hà

Con là giọt nước sinh ra từ nguồn.


Quê nghèo mưa nắng trào tuôn

Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm

Thương con cha ráng sức ngâm

Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa.


Lúa xanh, xanh mướt đồng xa

Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy

Cánh diều con lướt trời mây

Chở câu lục bát hao gầy tình cha.

(“Lục bát về cha” – Thích Nhuận Hạnh)

Câu 1 (0,5 điểm): Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt chính.

Câu 2 (0,5 điểm): Khái quát nội dung bài thơ.

Câu 3 (1,0 điểm): Chỉ ra và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ:

“Cha là một dải ngân hà

Con là giọt nước sinh ra từ nguồn.”

Câu 4 (1,0 điểm): Đọc bài thơ, thông điệp nào có ý nghĩa nhất đối với em? Vì sao?

PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm):

Em hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc đoạn thơ:

“Lúa xanh, xanh mướt đồng xa

Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy

Cánh diều con lướt trời mây

Chở câu lục bát hao gầy tình cha.”

(“Lục bát về cha” – Thích Nhuận Hạnh)

Câu 2 (5,0 điểm):

Dựa vào đoạn văn sau và bằng cảm nhận thực tế, em hãy nhập vai thành một hạt mưa xuân để kể lại câu chuyện về cuộc đời mình.

“Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (…). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã đem lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt."

("Tiếng mưa"- Nguyễn Thị Thu Trang)

-----Hết-----


1

MÌNH xin lỗi mình không gửi được


PHẦN I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm): Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:Cánh cò cõng nắng qua sôngChở luôn nước mắt cay nồng của chaCha là một dải ngân hàCon là giọt nước sinh ra từ nguồn.Quê nghèo mưa nắng trào tuônCâu thơ cha dệt từ muôn thăng trầmThương con cha ráng sức ngâmKhổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa.Lúa xanh, xanh mướt đồng xaDáng quê hòa với dáng cha hao gầyCánh diều con lướt...
Đọc tiếp

PHẦN I. ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm): Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

Cánh cò cõng nắng qua sông

Chở luôn nước mắt cay nồng của cha

Cha là một dải ngân hà

Con là giọt nước sinh ra từ nguồn.


Quê nghèo mưa nắng trào tuôn

Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm

Thương con cha ráng sức ngâm

Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa.


Lúa xanh, xanh mướt đồng xa

Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy

Cánh diều con lướt trời mây

Chở câu lục bát hao gầy tình cha.

(“Lục bát về cha” – Thích Nhuận Hạnh)

Câu 1 (0,5 điểm): Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt chính.

Câu 2 (0,5 điểm): Khái quát nội dung bài thơ.

Câu 3 (1,0 điểm): Chỉ ra và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ:

“Cha là một dải ngân hà

Con là giọt nước sinh ra từ nguồn.”

Câu 4 (1,0 điểm): Đọc bài thơ, thông điệp nào có ý nghĩa nhất đối với em? Vì sao?

PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm):

Em hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc đoạn thơ:

“Lúa xanh, xanh mướt đồng xa

Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy

Cánh diều con lướt trời mây

Chở câu lục bát hao gầy tình cha.”

(“Lục bát về cha” – Thích Nhuận Hạnh)

Câu 2 (5,0 điểm):

Dựa vào đoạn văn sau và bằng cảm nhận thực tế, em hãy nhập vai thành một hạt mưa xuân để kể lại câu chuyện về cuộc đời mình.

“Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (…). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những hạt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã đem lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt."

("Tiếng mưa"- Nguyễn Thị Thu Trang)

-----Hết----- mn giúp mk với ạ


0

🇻🇳 Giới thiệu về trận chiến ngày 30/4/1975

Trận chiến ngày 30/4 là giai đoạn cuối cùng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh – chiến dịch quân sự lớn nhất, mang tính quyết định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân Việt Nam.


📌 Bối cảnh trước trận chiến

  • Sau chiến thắng lớn tại Chiến dịch Tây NguyênChiến dịch Huế – Đà Nẵng, quân Giải phóng đã tạo ra một thế áp đảo trên toàn chiến trường miền Nam.
  • Trung ương Đảng và Bộ Chính trị nhận định thời cơ “ngàn năm có một” đã đến, quyết định mở Chiến dịch Hồ Chí Minh, với mục tiêu giải phóng Sài Gòn – Gia Định, kết thúc chiến tranh, thống nhất đất nước.

🛡️ Diễn biến chính

  • Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu vào ngày 26/4/1975, với sự tham gia của 5 cánh quân lớn từ nhiều hướng tiến vào Sài Gòn.
  • Đến sáng ngày 30/4/1975, các lực lượng chủ lực của Quân Giải phóng đã tiến sát trung tâm thành phố.
  • Vào lúc 10 giờ 45 phút, xe tăng mang số hiệu 390 húc đổ cổng Dinh Độc Lập – nơi đặt bộ máy chính quyền Việt Nam Cộng hòa.
  • Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện lúc 11 giờ 30 phút cùng ngày.

🎯 Kết quả và ý nghĩa

  • Chính quyền Việt Nam Cộng hòa chính thức sụp đổ.
  • Đất nước Việt Nam được thống nhất sau hơn 20 năm chia cắt.
  • Đây là một trong những chiến thắng vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc, thể hiện tài thao lược của Đảng, sự kiên cường của quân và dân ta.
24 tháng 4

game basdgvvvv noiy

Ngày 30/4 là ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, giải phóng dân tộc do Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo. Chiến thắng vào ngày 30/4/1975 đánh dấu mốc son vàng chói lọi trong lịch sử, mở ra một kỷ nguyên mới cho đất nước ta.

24 tháng 4

Ngày 30/4 là ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, giải phóng dân tộc do Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo. Chiến thắng vào ngày 30/4/1975 đánh dấu mốc son vàng chói lọi trong lịch sử, mở ra một kỷ nguyên mới cho đất nước ta.

24 tháng 4

Trong môi trường học đường – nơi rèn luyện tri thức và đạo đức cho thế hệ trẻ – việc giữ gìn lời ăn tiếng nói là vô cùng cần thiết. Thế nhưng hiện nay, hiện tượng nói tục, chửi bậy trong học sinh lại đang diễn ra khá phổ biến và trở thành một vấn đề đáng lo ngại, ảnh hưởng tiêu cực đến văn hóa học đường và sự phát triển nhân cách của các em.

Nói tục, chửi bậy là hành vi sử dụng những từ ngữ thô tục, thiếu văn hóa trong giao tiếp. Nhiều học sinh cho rằng đây chỉ là thói quen nhỏ, mang tính vui đùa, không có gì nghiêm trọng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc lạm dụng ngôn từ thiếu chuẩn mực sẽ làm giảm giá trị giao tiếp, tạo ấn tượng xấu về bản thân, gây tổn thương cho người khác và làm suy giảm môi trường học tập lành mạnh. Bên cạnh đó, nó còn ảnh hưởng đến lối sống và đạo đức lâu dài của người học sinh, khiến các em dễ bị hiểu lầm hoặc xa lánh trong tập thể.

Nguyên nhân của hiện tượng này đến từ nhiều phía. Một phần là do học sinh bị ảnh hưởng từ các nguồn thông tin không lành mạnh trên mạng xã hội, phim ảnh thiếu chọn lọc. Ngoài ra, việc chưa được giáo dục đầy đủ về ngôn ngữ ứng xử, cũng như thiếu sự nhắc nhở từ gia đình và nhà trường, đã khiến thói quen xấu này ngày càng lan rộng. Một số học sinh vì muốn hòa nhập với bạn bè hoặc không ý thức rõ hậu quả, nên vẫn tiếp tục sử dụng lời nói không phù hợp.

Để khắc phục, cần sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và bản thân học sinh. Gia đình nên làm gương trong cách nói năng và thường xuyên nhắc nhở

13 giờ trước (10:31)

Từ xưa, ông cha ta đã có câu: "Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng, dễ nghe" Quả thực như vậy, trong giao tiếp, nếu chúng ta nói năng nhẹ nhàng, khéo léo thì luôn được lòng người nghe. Ngược lại, nói năng thô lỗ, dùng từ ngữ không đúng chuẩn mực sẽ khiến đối phương khó chịu. Hiện nay, tình trạng học sinh nói tục chửi thề trong môi trường học đường đang ở mức báo động. Những bạn này thường nói năng thô lỗ, dùng từ ngữ không đúng chuẩn mực. Vậy, thế nào là nói nói tục chửi thề? Theo tôi, nói tục chửi thề là việc một số người dùng những ngôn từ thô thiển, tục tĩu trong giao tiếp. Có thể thấy, đây là hiện tượng diễn ra phổ biến trong trường học, gây ảnh hưởng xấu đến lối sống, cách ứng xử và đạo đức của học sinh. Mặc dù trường học là nơi có kỉ luật nghiêm khắc nhưng việc học sinh nói tục chửi bậy vẫn diễn ra. Trong giao tiếp cùng bạn bè, vài cá nhân nói bậy đã thành quen miệng. Dần dần, nói tục chửi thề giống như câu cửa miệng. Chỉ cần những nhóm bạn này tụ tập ở một chỗ thì lời nói tục tĩu, ngôn từ khó nghe lại vang lên. Hay đôi khi, một số người thường chửi thề, nói bậy khi gặp chuyện không may hoặc tâm trạng bực tức, cáu giận. Nguyên nhân xảy đến hiện tượng nói tục chửi thề trong trường học xuất phát từ bản thân mỗi người. Chẳng ai có thể bắt chúng ta nói bậy được, đúng không nào? Trước hết, do người nói không nhận thức được tác hại của hành vi xấu xí này, thích thể hiện bản thân trước đám đông. Ngoài ra, nguyên nhân dẫn tới hiện tượng này còn bắt nguồn từ yếu tố khách quan như: ảnh hưởng từ môi trường sống xung quanh, từ mạng internet,... Các bạn thân mến, hàng ngày, chúng ta phải liên tục giao tiếp với mọi người. Bởi vậy, mỗi người cần có cách ứng xử, trò chuyện phù hợp. Thay vì sử dụng lời lẽ, ngôn từ thô tục, các bạn học sinh nên nói năng lịch sự, có văn hóa trong mọi môi trường, không chỉ ở trường học. Đồng thời, cần nghiêm túc xem xét lại bản thân và biết cùng nhau chung tay loại bỏ hành vi xấu xí này. Mỗi người hãy tự trau dồi ngôn ngữ chuẩn mực, từng bước thay đổi cách giao tiếp với bạn bè xung quanh. Ngoài ra, phải luôn ý thức về việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Như vậy, nói tục chửi thề là hành vi xấu xí, thiếu chuẩn mực, không phù hợp. Để trường học luôn là môi trường giáo dục lành mạnh, tốt đẹp, chúng ta cần cố gắng nỗ lực rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ứng xử. Từ đó, trở thành người ăn nói lịch sự, có văn hóa và hoàn thiện hơn về nhân cách.

24 tháng 4

"Bức tranh tuyệt vời" là một câu chuyện đầy ý nghĩa, kể về hành trình của một họa sĩ tìm kiếm điều đẹp nhất trần gian để vẽ nên bức tranh hoàn hảo. Trong hành trình đó, ông đã hỏi nhiều người về ý nghĩa của cái đẹp:

  • Một vị giáo sĩ cho rằng niềm tin là điều đẹp nhất, vì nó nâng cao giá trị con người.
  • Một cô gái trẻ trả lời rằng tình yêu là điều đẹp nhất, bởi nó làm cho cuộc sống trở nên ngọt ngào và ý nghĩa.
  • Một người lính từ chiến trường trở về khẳng định rằng hòa bình là điều đẹp nhất, vì nơi nào có hòa bình, nơi đó có cái đẹp.

Cuối cùng, khi trở về nhà, họa sĩ nhận ra rằng tất cả những điều đẹp nhất ấy đều hiện diện trong gia đình mình: niềm tin trong ánh mắt các con, tình yêu trong cái hôn của người vợ, và hòa bình trong sự bình yên của tổ ấm. Từ đó, ông đã vẽ nên bức tranh và đặt tên là "Gia đình".

Câu chuyện nhấn mạnh giá trị của gia đình và những điều giản dị nhưng quý giá trong cuộc sống.

LGBT k nên xuất hiện trên đời🙅

LGBT ko đáng là con người

14 giờ trước (10:04)

Ngày nay xã hội có nhiều đổi thay, vị thế của thầy và trò ngày càng được kéo gần, người thầy vẫn đóng vai trò truyền đạt tri thức như bao đời nay, thế nhưng tiếng nói và vị trí xã hội thì không giống như trong xã hội cũ, nghề giáo trở thành một nghề như bao nghề khác. 

       Thế nhưng truyền thống tôn sư trọng đạo thì vẫn không hề thay đổi trong ý thức hệ của dân tộc ta, và những người làm nghề giáo cũng vẫn giữ được những phẩm cách, tư chất của người làm thầy không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn là tấm gương sáng về nhân cách, đạo đức cho lớp học trò noi theo. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của xã hội, sự chi phối của tiền quyền, sự mai một của truyền thống tôn sư trọng đạo trong một số con người, sự xuống cấp của đạo đức đã khiến cho vai trò và vị trí của người thầy, người cô trong xã hội không còn được xem trọng như trước. Có lẽ chúng cũng ít nhiều nghe hoặc chứng kiến những sự việc đáng tiếc như học sinh hành hung, dọa nạt, thách thức, thậm chí là dọa giết cả người thầy người cô của mình chỉ vì những lý do không đâu, chỉ vì sự bồng bột của tuổi trẻ mà không màng tới luân thường đạo lý. Còn các bậc phụ huynh lại càng chứng tỏ sự thiếu hiểu biết của mình khi bao che những hành vi sai trái của con em, đổ lỗi cho giáo viên, coi họ chỉ là những người làm công ăn lương, chỉ được quyền dạy chứ không có quyền trách phạt. Điều đó đã dẫn tới những hệ lụy hết sức nguy hiểm, là tạo cho con em những tư tưởng không tôn trọng thầy cô, ỷ vào sự chở che của cha mẹ, đánh mất đi truyền thống tôn sư trọng đạo tốt đẹp của dân tộc, cuối cùng là cha mẹ đã không dạy dỗ được con cái, cũng không để cho thầy cô uốn nắn. Hậu quả là biến một bộ phận các em học sinh thành lớp người vừa thiếu hụt tri thức lại vừa thiếu hụt cả nhân cách và phẩm chất đạo đức, vô cùng nguy hại cho xã hội. Còn đối với người giáo viên, sự suy đồi về nhân cách và đạo đức của một số thầy cô đã đem đến những ảnh hưởng vô cùng tiêu cực cho nghề nhà giáo, có khi nào mà người ta lại thấy một cô giáo dùng ma túy, một người thầy xâm hại học sinh, rồi những người thầy người cô hành hung học sinh của mình một cách tàn ác chỉ vì sự nóng giận nhất thời... Những điều đó đã đánh mất niềm tin của học sinh, phụ huynh và cả xã hội về nhân cách và đạo đức của người thầy, thứ vốn được coi như “khuôn vàng thước ngọc” từ bao đời nay. Bên cạnh đó sự thiếu hụt kiến thức, chậm trễ trong việc cập nhập chuyên môn, yếu kém trong nghiệp vụ, sự lười biếng trong hoạt động dạy và học đã khiến các em học sinh cảm thấy chán nản trong học tập, hình tượng người thầy truyền dạy kiến thức từ đó cũng dần trở nên phai mờ trong lòng các em học sinh. Cuối cùng là thái độ của xã hội đối với người thầy và cả ngành giáo dục đôi khi còn quá phiến diện và tầm nhìn hạn hẹp, biết một mà không biết hai. Trong thời buổi lên ngôi của facebook và truyền thông, thì chỉ một clip nho nhỏ hoặc một tin tức giật gân về người giáo viên hoặc ngành giáo dục cũng khiến dân tình đổ xô vào bình luận, người đủ tầm suy xét nhìn sự thật thì ít, thế nhưng những kẻ tù mù, thích chửi bới thì đông hơn cả quân Mông, gây nên những hiệu ứng tiêu cực trong cộng đồng. Điều đó cũng làm cho những người làm nghề giáo phải gánh chịu nhiều áp lực, thậm chí không còn thiết tha với nghề, từ đó những nỗ lực cải thiện giáo dục của  

        Mong rằng mỗi chúng ta dù là học sinh, phụ huynh hay là bất kỳ một ai trong xã hội cần phải có suy nghĩ đúng đắn về nghề nhà giáo, nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý. Ngày hôm nay chúng ta không chỉ tiếp tục giữ vững và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo mà còn phải nỗ lực bảo vệ những người thầy người cô đáng kính của chúng ta khỏi những tác động tiêu cực của xã hội, để họ có thể tiếp tục cống hiến, tiếp tục miệt mài với phấn bảng với con thuyền tri thức của mình, đóng góp cho đất nước.