K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Help me please : 1. **In the context of the "Theory of Mind" and its relation to cognitive science, how would the ability to create and interpret complex mind maps correlate with one's capacity to understand other people's thoughts and perspectives?** - A) The ability to create mind maps has no effect on Theory of Mind, as it is purely a visual-spatial skill. - B) Creating mind maps enhances one's capacity for perspective-taking by organizing and structuring thoughts in a more complex...
Đọc tiếp

Help me please : 1. **In the context of the "Theory of Mind" and its relation to cognitive science, how would the ability to create and interpret complex mind maps correlate with one's capacity to understand other people's thoughts and perspectives?** - A) The ability to create mind maps has no effect on Theory of Mind, as it is purely a visual-spatial skill. - B) Creating mind maps enhances one's capacity for perspective-taking by organizing and structuring thoughts in a more complex manner. - C) Mind mapping hinders the development of Theory of Mind by focusing on individual thought processes, rather than social cognition. - D) Theory of Mind is unrelated to cognitive tools like mind maps, as it is purely based on social experience. - E) Mind mapping enhances social awareness by visualizing others' mental states and emotions through cognitive empathy. - F) Creating mind maps develops cognitive empathy by enabling better prediction of others' mental processes, leading to improved theory of mind.

0

Đề thi đánh giá năng lực

(1) Sống không có mục tiêu rõ ràng giống như ngôi nhà có mái chênh vênh, xiêu vẹo và lẽ dĩ nhiên, nó sẽ không thể chống chọi với những cơn gió mạnh của cuộc đời. Cuộc sống của bạn sẽ bị đe dọa từng ngày. Theo nghiên cứu của công ty Harris Interactive công bố vào năm 2005, chỉ 20% lao động ở Mĩ là thiết tha với công việc hiện tại của mình. Như vậy, cứ...
Đọc tiếp

(1) Sống không có mục tiêu rõ ràng giống như ngôi nhà có mái chênh vênh, xiêu vẹo và lẽ dĩ nhiên, nó sẽ không thể chống chọi với những cơn gió mạnh của cuộc đời. Cuộc sống của bạn sẽ bị đe dọa từng ngày. Theo nghiên cứu của công ty Harris Interactive công bố vào năm 2005, chỉ 20% lao động ở Mĩ là thiết tha với công việc hiện tại của mình. Như vậy, cứ năm người thì có bốn người không yêu thích công việc họ đang làm.

(2) Nhiều người làm việc chỉ đơn thuần là để trang trải những chi phí trong cuộc sống và họ cảm thấy mình mất tự do, thiếu khả năng hay không có cơ hội để tìm kiếm được một công việc thực sự yêu thích. Họ chối bỏ chính bản thân mình, sống không có mục tiêu, quẩn quanh với những công việc nhàm chán và chỉ thật sự sống đúng nghĩa vào dịp cuối tuần.

(3) Thực tế cũng có một số ít người tìm được công việc như mong muốn, nhưng họ vẫn không duy trì lòng thiết tha với công việc này thì những cảm giác hài lòng, mãn nguyện chỉ là nhất thời và giới hạn của nó rất mong manh. Hạnh phúc của họ phụ thuộc vào công việc họ đang làm, vì vậy nếu mất việc hay nghỉ hưu, họ lập tức hụt hẫng và mất tự chủ.

(4) Theo thống kê, những người về hưu hạnh phúc nhất là những người tuy không còn làm việc nữa nhưng họ vẫn duy trì được một mục tiêu trong đời mình. Niềm đam mê, những kỹ năng nghề nghiệp trước đây được chuyển sang một hướng khác. Một nhân viên ngân hàng sau khi về hưu vẫn có thể tình nguyện giảng dạy tại các trung tâm huấn luyện nghề nghiệp, hay một anh công nhân khéo tay khi về hưu sẽ không ngần ngại giúp đỡ những người hàng xóm sửa chữa những vật dụng trong nhà. Điều quan trọng là dù làm bất cứ việc gì, trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta cũng nên để niềm đam mê và mục tiêu dẫn đường.

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Xác định luận đề của văn bản.

Câu 2. Chỉ ra một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn (1) của văn bản trên.

Câu 3. Nêu mục đích của việc trích dẫn kết quả nghiên cứu của công ty Harris Interactive ở phần đầu văn bản.

Câu 4. Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến “…những người về hưu hạnh phúc nhất là những người tuy không còn làm việc nữa nhưng họ vẫn duy trì được một mục tiêu trong đời mình.”?

Câu 5. Anh/chị có đồng tình với quan điểm: “Điều quan trọng là dù làm bất cứ việc gì, trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta cũng nên để niềm đam mê và mục tiêu dẫn đường.” không? Vì sao?

0
Có bốn người bạn: An, Bình, Chi và Dung. Mỗi người có một sở thích khác nhau: đọc sách, chơi thể thao, vẽ tranh và nghe nhạc. Biết rằng:An không thích chơi thể thao và vẽ tranh.Người thích đọc sách không phải là Chi hay Dung.Bình không thích nghe nhạc.Dung không thích vẽ tranh.Yêu cầu:Hãy xác định sở thích của mỗi người.Gợi ý:Bạn có thể sử dụng bảng để lập luận và loại trừ các khả...
Đọc tiếp

Có bốn người bạn: An, Bình, Chi và Dung. Mỗi người có một sở thích khác nhau: đọc sách, chơi thể thao, vẽ tranh và nghe nhạc. Biết rằng:

  1. An không thích chơi thể thao và vẽ tranh.
  2. Người thích đọc sách không phải là Chi hay Dung.
  3. Bình không thích nghe nhạc.
  4. Dung không thích vẽ tranh.

Yêu cầu:

Hãy xác định sở thích của mỗi người.

Gợi ý:

  • Bạn có thể sử dụng bảng để lập luận và loại trừ các khả năng.
  • Sử dụng các mệnh đề phủ định để suy ra các mệnh đề khẳng định.

Lời giải:

  1. Từ mệnh đề 1, ta suy ra An thích đọc sách hoặc nghe nhạc.
  2. Từ mệnh đề 2, An là người thích đọc sách.
  3. Từ mệnh đề 3, Bình thích đọc sách, vẽ tranh hoặc chơi thể thao. Vì An thích đọc sách nên Bình chỉ có thể thích vẽ tranh hoặc chơi thể thao.
  4. Từ mệnh đề 4, Dung thích đọc sách, chơi thể thao hoặc nghe nhạc. Vì An thích đọc sách nên Dung chỉ có thể thích chơi thể thao hoặc nghe nhạc.
  5. Từ mệnh đề 2, Chi thích chơi thể thao, vẽ tranh hoặc nghe nhạc.
  6. Vì An thích đọc sách, Bình thích vẽ tranh hoặc chơi thể thao và Dung thích chơi thể thao hoặc nghe nhạc nên Chi thích nghe nhạc.
  7. Vì Chi thích nghe nhạc, Dung thích chơi thể thao.
  8. Vì An thích đọc sách, Chi thích nghe nhạc và Dung thích chơi thể thao nên Bình thích vẽ tranh.
0