một trường học tổ chức cho học sinh đi tham quan bằng ô tô . nếu xếp 24 học sinh hay 40 học sinh lên mọt otô thì đều thấy thừa ra 13 học sinh . tính số học sinh đi tham quan, biết rằng số học sinh đó có khoảng từ 450 đến 500 em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(19 - 32) - [(-32) - 11]
= 19 - 32 + 32 + 11
= (19 + 11) + (32 - 32)
= 30 + 0
= 30
Tham khảo:
Con người ta trên đất nước này bất kể làm công việc gì cũng mang vẻ đẹp và giá trị riêng biệt. Một trong những vẻ đẹp lao động của con người khiến em vô cùng ấn tượng đó là người lao động làng chài trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của tác giả Huy Cận. Huy Cận không chỉ khắc họa trước mắt bạn đọc một khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp, giàu có của miền biển mà thêm vào đó là vẻ đẹp càn mẫn, chăm chỉ, lạc quan, yêu đời của những người ngư dân nơi đây. Bài thơ giúp ta hiểu hơn về cuộc sống lao động, sự cống hiến thầm lặng của họ qua ngòi bút tài tình cùng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc của Huy Cận. Nhiều năm tháng trôi qua nhưng bài thơ vẫn giữ nguyên vẹn những giá trị tốt đẹp ban đầu của nó và để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng nhiều thế hệ bạn đọc.
Ta thấy \(87=1.87=3.29\) nên ta xét 2TH
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=1\\S\left(n+1\right)=87\end{matrix}\right.\)
Vì \(S\left(n\right)=1\) nên \(n=100...00\), do đó \(n+1=100...01\) nên \(S\left(n+1\right)=2\), mâu thuẫn.
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=87\\S\left(n+1\right)=1\end{matrix}\right.\)
Vì \(S\left(n+1\right)=1\) nên \(n+1=100...00\), do đó \(n=999...99\) chia hết cho 9, dẫn đến \(S\left(n\right)⋮9\), mâu thuẫn với \(S\left(n\right)=87\)
TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=3\\S\left(n+1\right)=29\end{matrix}\right.\)
Vì \(S\left(n\right)=3\) nên \(n⋮3\) \(\Rightarrow n+1\) chia 3 dư 1 \(\Rightarrow S\left(n+1\right)\) chia 3 dư 1. Thế nhưng 29 chia 3 dư 2, vô lý.
TH4: \(\left\{{}\begin{matrix}S\left(n\right)=29\\S\left(n+1\right)=3\end{matrix}\right.\) . Ta lại xét các TH:
TH4.1: \(n+1=10...010...01\) hoặc \(200...01\) hoặc \(100...2\). Khi đó trong tất cả các TH thì ta đều có \(S\left(n\right)=2\), không thỏa mãn.
TH4.2: \(n+1=10...010...010...0\) hoặc \(200...0100...0\) hoặc \(100...020...0\) hoặc \(300...00\). Khi đó trong tất cả các TH thì ta đều có\(S\left(n\right)=2+9m\left(m\inℕ\right)\) với m là số chữ số 9 có trong n. Để chọn được số nhỏ nhất, ta chỉ việc lược bỏ tất cả các số 0 ở giữa và cho \(m=3\) để có \(S\left(n\right)=29\). Vậy, ta tìm được \(n=11999\) (thỏa mãn)
Vậy, số cần tìm là 11999.
a/
\(2^{1050}=\left(2^2\right)^{525}=4^{525}< 5^{525}< 5^{540}\)
b/
\(2^{161}>2^{160}=\left(2^4\right)^{40}=16^{40}>13^{40}\)
c/
\(17^{14}>16^{14}=\left(2^4\right)^{14}=2^{56}>2^{55}=\left(2^5\right)^{11}=32^{11}>31^{11}\)
Bài 1: \(\overline{abcd}\) ⋮ 101
⇒ \(\overline{ab}\) \(\times\) 100 + \(\overline{cd}\) ⋮ 101
\(\overline{ab}\) \(\times\) 101 - \(\overline{ab}\) + \(\overline{cd}\) ⋮ 101
\(\overline{ab}\) \(\times\) 101 - (\(\overline{ab}\) - \(\overline{cd}\)) ⋮ 101
\(\overline{ab}\) - \(\overline{cd}\) ⋮ 101 (đpcm)
a,A = -5 + (-10) + (-15) + (-20) +...+ (-100)
A = - (5 + 10 + 15 + 20 + ...+ 100)
Xét dãy số 5; 10; 15; 20;...;100 Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:
10 - 5 = 5
số số hạng của dãy số trên là:
(100 - 5): 5 + 1 = 20
A = - (100 + 5)x 20 : 2
A = - 1050
b, B = (-4) + (-8) + (-12) + (-16) + ... + (-100)
B = - (4 + 8 + 12 + 16 + ... + 100)
Xét dãy số 4; 8; 12; 16;...; 100
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 8 - 4 = 4
Dãy số trên có số số hạng là: (100 - 4) : 4 + 1 = 25
B = - (100 + 4) \(\times\) 25 : 2
B = - 1300
**TK**
Con về thăm lại trường xưa
Các em áo trắng ngây thơ nói cười
Từ đâu hàng lệ tuôn rơi
Con nghe vang vọng nụ cười ngày xưa.
Mùa xuân đã đến thật gần
Tiết trời cũng đã thêm dần ấm hơn
Từng chồi non xanh đang lớn
Phố phường rộn ràng người đón sắc xuân.
Chúc bn học tốt!☺
Gọi số học sinh của trường đó là \(x\) (học sinh); \(x\) \(\in\) N*
Vì xếp mỗi xe 24 học sinh hay 40 học sinh thì đều thừa ra 13 học sinh nên số học sinh bớt đi 13 thì chia hết cho 24 và 40
⇒ \(x\) - 13 ⋮ 24; 40 ⇒ \(x\) - 13 \(\in\) BC(24; 40)
24 = 23.3; 40 = 23.5; BCNN (24; 40) = 23.3.5 = 120
BC(24; 40) = {0; 120; 240; 360; 480;...;}
⇒ \(x\) - 13 \(\in\) { 0; 120; 240; 360; 480;...;}
\(x\) \(\in\) {13; 133; 253; 373; 493;...;} vì 450 \(\le\) \(x\) ≤ 500 ⇒ \(x\) = 493
Kết luận:...