K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi 2 cạnh tam giác là x và x+2

Áp dụng định lý pytago , ta có :

x2 + (x+2)2 = 102

\(=>\) x2+x2+4x+4=100

\(=>\) x=6 ( Vì x > 0 )

\(=>\) 2 cạnh góc vuông là 6cm và 8cm

\(=>\) S=6.8:2=24cm2

m1=1kg;m2=10kg;m3=5kgt01=100C;t02=200C;t03=600C;m1=1kg;m2=10kg;m3=5kgt01=100C;t02=200C;t03=600C;

a,cân bằng nhiệt xảy ra khi:

Qthu=Qtoam1.c1.Δt1+m2.c2.Δt2=m3.c3.Δt31.2000.(t10)+10.4000.(t20)=5.2000.(60t)t=27,30CQthu=Qtoa⇔m1.c1.Δt1+m2.c2.Δt2=m3.c3.Δt3⇔1.2000.(t−10)+10.4000.(t−20)=5.2000.(60−t)⇒t=27,30C

b,nhiệt lượng cần để hỗn hợp tăng thêm 6 độ:

Q=(m1.c1+m2.c2+m3.c3).Δt=(1.2000+10.4000+5.2000).6=312000J

6 tháng 2 2021

đây nhé

6 tháng 2 2021

Trụ não: gồm hành tủy, cầu não và não giữa. Chất trắng bao ngoài. Chất xám là các nhân xám.

Não trung gian: gồm đổi thị và dưới đổi thị. Đổi thị và các nhân xám vùng dưới đổi là chất xám.

Tiểu não: vỏ chất xám nằm ngoài. Chất trắng là các đường dẫn truyền liên hệ với tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh.

6 tháng 2 2021

a) Trọng lượng vật là: \(P=10m=1500\left(N\right)\)

Ta có: \(\frac{F}{P}=\frac{h}{l}\Rightarrow l=h\cdot\frac{P}{F}=1\cdot\frac{1500}{300}=5\left(m\right)\)

Vậy mpn dài 5m

b) \(A_{ms}=F_{ms}\cdot l=50\cdot5=250\left(J\right)\)

=> \(H\%=...\)

4. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần

Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...”

(Ngữ văn 8-Tập 2)

a. Cho biết đoạn thơ vừa chép trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

-  Trích trong bài thơ : Khi con Tu hú của Tố Hữu. 

- Bài thơ được sáng tác khi ông bị bắt giam ở Nhà Lao Thừa Phủ ( 7/1939)

b. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên?

- Thể thơ : Lục Bát mềm mại dễ nhớ , dễ thuộc

- PTBĐ : biểu cảm

-  sử dụng những động từ tính từ gợi hình

=) Cảnh vào hè ngập tràn màu sắc và âm thanh rộn rã

c. Nêu tác dụng của dấu ba chấm trong câu thơ cuối khổ.

- Diễn tả tâm trạng của tác giả không thể nói hết bằng lời khi mùa hè đến.

dCảm nhận vẻ đẹp của đoạn thơ trên.

=>  Bức tranh màu hè được phác hoạ dưới bàn tay của tác giả sinh động , rõ nét . Cùng âm thanh rộn rã , rực rỡ sắc màu và ngọt ngào hương thơm hoà chung với không gian bao la , thoáng đãng . Tác giả thể hiện tình yêu quê hương da diết và cảm nhận cụ thể , tinh tế qua thính giác và khứu giác. 

4. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần

Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...”

(Ngữ văn 8-Tập 2)

a. Cho biết đoạn thơ vừa chép trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

-  Trích trong bài thơ : Khi con Tu hú của Tố Hữu. 

- Bài thơ được sáng tác khi ông bị bắt giam ở Nhà Lao Thừa Phủ ( 7/1939)

b. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên?

- Thể thơ : Lục Bát mềm mại dễ nhớ , dễ thuộc

- PTBĐ : biểu cảm

-  sử dụng những động từ tính từ gợi hình

=) Cảnh vào hè ngập tràn màu sắc và âm thanh rộn rã

c. Nêu tác dụng của dấu ba chấm trong câu thơ cuối khổ.

- Diễn tả tâm trạng của tác giả không thể nói hết bằng lời khi mùa hè đến.

dCảm nhận vẻ đẹp của đoạn thơ trên.

=>  Bức tranh màu hè được phác hoạ dưới bàn tay của tác giả sinh động , rõ nét . Cùng âm thanh rộn rã , rực rỡ sắc màu và ngọt ngào hương thơm hoà chung với không gian bao la , thoáng đãng . Tác giả thể hiện tình yêu quê hương da diết và cảm nhận cụ thể , tinh tế qua thính giác và khứu giác. 

DD
6 tháng 2 2021

\(D=2x^2+y^2-2xy+2x-4y+9\)

\(D=x^2+y^2+4-2xy+4x-4y+x^2-2x+1+4\)

\(D=\left(x-y+2\right)^2+\left(x-1\right)^2+4\ge4\)

Dấu \(=\)xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x-y+2=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\).

6 tháng 2 2021

\(D=2x^2+y^2-2xy+2x-4y+9\)

\(=\left(x^2+y^2-2xy\right)+\left(4x-4y\right)+4+\left(x^2-2x+1\right)+4\)

\(=\left(x-y\right)^2+4\left(x-y\right)+4+\left(x-1\right)^2+4\)

\(=\left(x-y+2\right)^2+\left(x-1\right)^2+4\)

Vì \(\left(x-y+2\right)^2\ge0\forall x,y\)\(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-y+2\right)^2+\left(x-1\right)^2\ge0\forall x,y\)

\(\Rightarrow\left(x-y+2\right)^2+\left(x-1\right)^2+4\ge4\forall x,y\)

hay \(D\ge4\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y+2=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=x+2\\x=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=3\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(minD=4\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)

6 tháng 2 2021

b) Ta có: \(x^2-x+2=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)

Mà \(-\sqrt{2x}\le0\)

=> Vô lý

6 tháng 2 2021

Đổi 10dm3 = 0,01 m3

Dnước = 1000 kg/m3

=> dnước = 10.Dnước = 10.1000 = 10000 N/m3

Lại có FA = dnước.V = 10000.0,01 = 100N

Để vật chìm => P \(\ge\) FA (Vì đề chỉ yêu cầu để vật chìm xuống không nhất thiết là vật phải chạm đáy)

=> P \(\ge\) 100 N

=> m \(\ge\) 10 kg

=> mvỏ thùng + mvật \(\ge\) 10kg

=> mvỏ thùng = 2 kg (vì mvật ít nhất là 8 kg)

=> Pvỏ thùng = 10.m = 10.2 = 20N 

=> A = F.s = P.s = 20.5 = 100 (J)

Vậy cần thực hiện công là 100J để vật chìm xuống