Câu 5. “Với đôi cánh bất động, nhanh chóng bị dính chặt vào cơ thể, hải âu dễ dàng làm mồi cho cá lớn.” a) Giải thích nghĩa của từ “bất động” trong câu văn trên. b) Tìm từ ngữ có nghĩa giống hoặc tương đương có thể thay thế cho từ “bất động”. c) Tìm từ ngữ có nghĩa trái ngược với “bất động”. d) Đặt câu thích hợp có sử dụng từ ngữ trái nghĩa vừa tìm được.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lão hạc sinh năm 1997 , cậu vàng chỉ yêu GOLDEN DOG (cái ) và lão vàng thôi nhe :))))
lão hạc sinh năm 2000 và cậu vàng chỉ yêu cậu nâu vs cậu hòng thôi bạn nhé
Read and complete :
Trung is a new pupil in Class 5B. He is from Da Nang. Now he lives with his grandparents in Ha Noi. His address is 81, Tran Hung Dao Street , Hoan Kiem District.
he is from Da nang.
now he lives with his grandparents in hanoi.
his address is 81, tran hung dao street
Giá trị sử dụng của một vật phẩm là bao gồm các tính chất có ích, công dụng của vật thể đó có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó cho việc sản xuất hoặc cho sự tiêu dùng cá nhân. Tính có ích của một vật làm cho vật đó trở thành một giá trị sử dụng. Bạn hãy chú ý nhìn vào số một ở đây, là một chứ không phải là nhiều hơn, bởi vậy nên một vật có thể có nhiều tính có ích (cả một tập hợp nào đó) nhưng nó chỉ có một giá trị sử dụng thôi mà thôi. Một vật như con dao… chỉ có một giá trị sử dụng mà thôi (một tập hợp các tính có ích), và cái một giá trị sử dụng này sẽ có nhiều cách để con người dùng nó: tự vệ hay làm bếp, đâm cắt hay xẻo cạo, trưng bày… tựu trung cũng là sử dụng cái tính chất vốn có của con dao cung cấp. Một số người có thể sẽ hiểu lầm rằng một đồ vật do có nhiều ứng dụng nên sẽ có nhiều giá trị sử dụng, và thế là dễ đi đến kết luận giá trị sử dụng bị quyết định bởi hình thức sử dụng vật đó.
Trong các tác phẩm về kinh tế chính trị của Karl Marx, bất kỳ sản phẩm lao động (hay hàng hóa) nào đều có giá trị và giá trị sử dụng. Trong Tư bản luận Marx còn cho ta một ý tưởng, ta có thể gọi thẳng một vật thể hàng hóa là một giá trị sử dụng luôn. Vậy nên lúc này, ta có thể thấy rằng một vật không phải gọi là có giá trị sử dụng nữa mà là, nó chính là một giá trị sử dụng luôn (không phải có nữa, mà là chính nó là một giá trị sử dụng). Nếu hàng hóa này được trao đổi như một mặt hàng thương mại ở thị trường thì nó được thêm vào giá trị trao đổi và thường được biểu hiện bằng một lượng tiền nhất định gọi là giá hay giá cả của hàng hóa đó.
Ca dao là lời thơ của dân ca và những bài thơ dân gian mang phing cách nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca.
Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp. Đó là con sông hiền hoà, cánh đồng thẳng cánh cò bay… Nhưng thân thuộc với em nhất có lẽ là con đường quen thuộc từ nhà đến trường.
Con đường tới trường là một con đường nhỏ được rải đá. Hai bên đường là hai hàng cây xanh mát. Buổi sáng con đường rộn rã hẳn lên. Hình như tất cả lũ trẻ trong xóm em đều có mặt trên đường. Chúng chia thành những nhóm nhỏ tung tăng đến trường. Tiếng nói chuyện ríu rít xen lẫn tiếng cười vui vẻ làm con đường thêm rộn rã, tươi vui.
Buổi trưa, đường lạnh lùng ít được hỏi han. Lúc ấy, con đường yên lặng như chìm trong giấc ngủ. Hai hàng cây đứng quạt cho con đường càng thêm yên giấc. Trên cành, mấy chú chim sâu đang chuyền cành để bắt những gã sâu phá hoại cây, làm cho hàng cây thêm tốt tươi. Những tia nắng li ti rải xuống mặt đường trông như dát bạc. Những mái nhà nằm thấp thoáng dưới bóng cây thưa. Từ mái nhà nào vọng ra tiếng ru em trầm bổng. Tiếng võng đưa kẽo kẹt giữa buổi trưa hè làm cho con đường làng càng thêm vẻ yên tĩnh lạ lùng. Những đoạn đường bằng phẳng hay mấp mô, gập ghềnh em đều thuộc như lòng bàn tay. Chẳng có ngày nào lũ trẻ chúng em không đặt bàn chân nhỏ bé của mình lên con đường thân thuộc ấy. Bởi vậy mà con đường trở thành một người bạn thân thiết với em.
Con đường tới trường đã khắc sâu vào trong tâm trí em. Mỗi buổi đến trường, con đường đã để lại trong em bao kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi học trò. Mai ngày lớn lên em cũng không thể quên hình ảnh con đường thân yêu.
Hok tốt!!!!!!!!!!!!!
Cứ mỗi buổi sáng thì em lại bước đi trên con đường làng để đến trường. Con đường làng quen thuộc đối với em, nơi đây nó đã gắn bó với em từ rất lâu rồi. Tuy không được to đẹp như đường trên thành phố nhưng em vẫn rất yêu quý con đường này.
Con làng quen thuộc mà em hay đi nó quanh co và uốn lượn mềm mại.Con đường mà nhỏ và hẹp. Điều này cũng thật là dễ hiểu bởi em được sinh ra ở một vùng quê nghèo. Hai bên đường, cỏ cây mọc kín lối. Đặc biệt, con đường làng dường như cũng rất thơ mộng bởi hai hàng cây ven đường. Cứ mỗi khi đến mùa hè, những chùm hoa xoan rụt xuống một màu trắng, nó dường như cứ vương lại và kết những vòng hoa trên mái đầu lũ trẻ chúng tôi. Con đường em hay đi học thật nhỏ và chỉ là một con đường đất đỏ, mỗi khi trời mưa thì đường cũng rất trơn trượt. Nhưng mấy năm gần đây thì con đường đã được đổ bê tông thật đẹp, em đi học cũng không lo cảnh đường lầy lội và bẩn như trước nữa. Làng em cũng đã có rất nhiều đổi thay.
Bên cạnh đó có biết bao ngả đường lớn, con đường làng em vẫn yên ả nằm đó với một bề mặt mà chỗ lồi, chỗ lõm nhưng lại gắn bó với em. Quả thật những điều đó làm em như thấy điều đó chẳng làm con đường xấu đi mà còn làm cho nó thêm nét đơn sơ, giản dị. Hai bên đường con đường làng, giờ đây cũng có nhiều ngôi nhà khang trang mọ lên, rồi có cả những quán quà vặt. Nhưng em vật thích đó là hàng cây ven đường như tỏa bóng râm để cho chung em đi học không bị nóng bức.
Quên sao được khi mà trong những ngày học lớp một mẹ dắt tay em đi thì em còn rụt rè, bỡ ngỡ bước những bước đầu tiên trên con đường này tới trường. Lúc đó, em dường như lại thấy con đường sao lớn thế còn minh thì bé cỏn còn con. Lớn lên chút nữa em như lại thấy con đường chẳng những không rộng ra mà còn bị thu hẹp lại. Có lẽ chính hây hai bên đường xoè tán che mát, đu đưa như reo vui, chim chóc hát ca ríu rít… Con đường đã được tu sửa nhiều nhưng những cảm xúc trước đây và hiện nay của con đường làng dường như chưa bap giờ phai nhạt trong tâm trí em
Và cứ mỗi lần nhắc đến con đường làng thân quen này là bao kỉ niệm lại hiện về trong em, mãi mãi không bao giờ phai.
Con đường làng dường như cũng đã là một người bạn tốt của em ngay từ khi em còn hỏ và cho đến bây giờ. Em nghĩ rằng cho dù mai sau này có đi đâu đi chăng nữa thì em cũng không bao giờ quên được con đường này.
Câu 5. “Với đôi cánh bất động, nhanh chóng bị dính chặt vào cơ thể, hải âu dễ dàng làm mồi cho cá lớn.”
a) Giải thích nghĩa của từ “bất động” trong câu văn trên.
=> Không di chuyển, Làm gì cả, ở trạng thái cơ thể không cử động.
b) Tìm từ ngữ có nghĩa giống hoặc tương đương có thể thay thế cho từ “bất động”.
=> cứng đờ, .....
c) Tìm từ ngữ có nghĩa trái ngược với “bất động”.
=> linh hoạt, thoăn thoắt,....
d) Đặt câu thích hợp có sử dụng từ ngữ trái nghĩa vừa tìm được.
=> Bạn Nam là một người linh hoạt.
* Sai xin lỗi ạ + mình đặt câu không được hay, bạn thông cảm *
Học tốt ạ;-;"