2x/3 - 2/y = 1/3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng công thức : \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)
Vậy số đoạn thẳng được tạo là :
\(\frac{3\left(3-1\right)}{2}=3\)( đoạn thẳng )
Nếu bạn cần lời giải chi tiết hơn thì nói mik nha ^_^
Có số đoạn thẳng là:
\(\frac{3.\left(3-1\right)}{2}=3\) (đoạn thẳng)
\(A = (\frac{1}{10} + ...+ \frac{1}{19} ) + (\frac{1}{20} + ...+ \frac{1}{29}) + (\frac{1}{30} +...+ \frac{1}{39} ) + (\frac{1}{40} + ...+\frac{1}{49} ) + (\frac{1}{50} +....+ \frac{1}{59}) + (\frac{1}{60} + ....+\frac{1}{69}) + \frac{1}{70}\)
Ta có : mỗi bên có 10 số hạng
\( (\frac{1}{10} + ..+ \frac{1}{19}) < (\frac{1}{10} + ...+ \frac{1}{10}) = \frac{1}{1}\)
\(\frac{1}{20}+..+ \frac{1}{29} < (\frac{1}{20}+..+\frac{1}{20}) = \frac{1}{2}\)
\((\frac{1}{30} +...+ \frac{1}{39} )< (\frac{1}{30} +...+ \frac{1}{30}) = \frac{1}{3}\)
\((\frac{1}{40} + ...+\frac{1}{49} )< (\frac{1}{40} + ...+\frac{1}{40}) = \frac{1}{4}\)
\((\frac{1}{50} +....+ \frac{1}{59})< (\frac{1}{50} +....+ \frac{1}{50}) = \frac{1}{5}\)
\((\frac{1}{60} + ....+\frac{1}{69}) + \frac{1}{70}< (\frac{1}{60} + ....+\frac{1}{60})+ \frac{1}{70} = \frac{1}{6} +\frac{1}{70}\)
\(\implies A < 1+\frac{1}{2} + ...+ \frac{1}{6} + \frac{1}{70}= \frac{13}{15} + \frac{1}{70} <1<\frac {51}{20} \)
\(\implies A<\frac{51}{20}\) \((đpcm)\)
`Answer:`
a. \(\frac{5}{16}-\frac{5}{24}\)
\(=\frac{15}{48}-\frac{10}{48}\)
\(=\frac{5}{48}\)
b. \(-\frac{5}{8}+\frac{12}{7}+\frac{13}{8}+\frac{2}{7}\)
\(=\left(-\frac{5}{8}+\frac{13}{8}\right)+\left(\frac{12}{7}+\frac{2}{7}\right)\)
\(=1+2\)
\(=3\)
c. \(\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{99.100}\)
\(=2.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\right)\)
\(=2.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)
\(=2.\left(1-\frac{1}{100}\right)\)
\(=2.\frac{99}{100}\)
\(=\frac{99}{50}\)
Vì p là số nguyên tố lớp hơn a nên p là số lẻ.
\(\Rightarrow\left(p+2015\right)\left(p+2017\right)⋮8\text{ }\) (1)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng \(3k+1\) và \(3k+2\) \(\left(k\inℕ^∗\right)\)
+) Với \(p=3k+1\)
\(\Rightarrow\left(p+2015\right)\left(p+2017\right)=\left(3k+2016\right)\left(3k+2018\right)⋮3\) (Vì \(3k⋮3\text{ };\text{ }2016⋮3\) ở số đầu tiên) (2)
+) Với \(p=3k+2\)
\(\Rightarrow\left(p+2015\right)\left(p+2017\right)=\left(3k+2017\right)\left(3k+2019\right)⋮3\) (Vì \(3k⋮3\text{ };\text{ }2019⋮3\) nên số thứ hai chia hết cho 3 (3)
Từ (1) ; (2) và (3), suy ra \(\left(p+2015\right)\left(p+2017\right)⋮24\) (đpcm)