Một xe tải dự định đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Sau khi đi được 15 phút thì gặp đường xấu nên trên quãng đường còn lại vận tốc xe đi giảm còn 36km/h vì vậy xe đến B chậm 10 phút so với dự định. Tính quãng đường AB.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) (2x-1)(3-2x)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\3-2x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=1\\2x=3\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}}\)
b) x(x-1)\(\left(x+\frac{3}{4}\right)\)=0
<=> x=0 hoặc x-1=0 hoặc \(x+\frac{3}{4}=0\)
<=> x=0 hoặc x=1 hoặc \(x=\frac{-3}{4}\)
Vậy \(x=\left\{0;1;\frac{-3}{4}\right\}\)
a,\(\left(2x-1\right).\left(3-2x\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\3-2x=0\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}2x=1\\3=2x\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(x-5)(x-1)+(x-3)(x-5)=0
<=> (x-5)(x-1+x-3)=0
<=> (x-5)(2x-4)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\2x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\2x=4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=5\\x=2\end{cases}}}\)
Vậy x={5;2}
(x-5)(x-1)+(x-3)(x-5)=0
=>(x-5)(x-1+x-3)=0
=>(x-5)(2x-4)=0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\2x-4=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\2x=4\end{cases}\Rightarrow}}\).....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a^2+b^2\ge ab-b-a-1\)
\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2\right)\ge2\left(ab-b-a-1\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2\right)-2\left(ab-b-a-1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(a^2+2a+1\right)+\left(b^2+2b+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(a+1\right)^2+\left(b+1\right)^2\ge0\)
Dấu "=" xảy ra tại \(a=b=-1\)
Vậy ta có đpcm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)
\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge2\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)-2\left(ab+bc+ca\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ca+a^2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\) ( luôn đúng )
Vậy ta có đpcm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}a\ne\pm2\\a\ne1\\a\ne0\end{cases}}\)
\(A=\left(\frac{4a}{2+a}+\frac{8a^2}{4-a^2}\right):\left(\frac{a-3}{a^2-2a}-\frac{2}{a}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{8a-4a^2+8a^2}{\left(2-a\right)\left(2+a\right)}:\frac{a-3-2a+4}{a\left(a-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{4a^2+8a}{\left(2-a\right)\left(2+a\right)}:\frac{-a+1}{a\left(a-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{4a}{2-a}:\frac{-a+1}{a\left(a-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{4a^2\left(a-2\right)}{\left(a-2\right)\left(a-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{4a^2}{a-1}\)
b) Để A nhận giá trị nguyên
\(\Leftrightarrow\frac{4a^2}{a-1}\inℤ\)
\(\Leftrightarrow4a^2⋮a-1\)
\(\Leftrightarrow4\left(a^2-1\right)+4⋮a-1\)
\(\Leftrightarrow4\left(a-1\right)\left(a+1\right)+4⋮a-1\)
\(\Leftrightarrow4⋮a-1\)
\(\Leftrightarrow a-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Leftrightarrow a\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)
Ta sẽ loại các giá trị ở đkxđ
Vậy để \(A\inℤ\Leftrightarrow a\in\left\{2;-1;3;-3;5\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
4x^2 + 4x + 1 = x^2
<=> 4x^2 + 4x + 1 - x^2 = 0
<=> 3x^2 + 4x + 1 = 0
<=> 3x^2 + 3x + x + 1 = 0
<=> 3x(x + 1) + (x + 1) = 0
<=> (3x + 1)(x + 1) = 0
<=> 3x + 1 = 0 hoặc x + 1 = 0
<=> x = -1/3 hoặc x = -1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Gọi E là trung điểm BK
Chứng minh được QE là đường trung bình \(\Delta\)KBC nên QE//BC => QE _|_ AB (vì BC_|_AB) và \(QE=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}AD\)
Chứng minh AM=QE và AM//QE => Tứ giác AMQE là hình bình hành
Chứng minh AE//NP//MQ (3)
Xét \(\Delta AQB\)có BK và QE là 2 đường cao của tam giác
=> E là trực tâm tam giác nên AE là đường cao thứ 3 của tam giác AE _|_ BQ
=> BQ _|_ NP
b) Vẽ tia Ax vuông góc với AF. Gọi giao Ax và CD là G
Chứng minh \(\widehat{GAD}=\widehat{BAP}\)(cùng phụ \(\widehat{PAD}\))
=> \(\Delta\)ADG ~ \(\Delta\)ABP (gg) => \(\frac{AP}{AG}=\frac{AB}{AD}=2\Rightarrow AG=\frac{1}{2}AP\)
Ta có \(\Delta\)AGF vuông tại A có AD _|_ GF nên AG.AF=AD.GF(=2SAGF)
=> \(AG^2\cdot AF^2=AD^2\cdot GF^2\left(1\right)\)
Ta chia cả 2 vế củ (1) cho \(AD^2\cdot AG^2\cdot AF^2\)
Mà \(AG^2+AF^2=GF^2\)(định lý Pytago)
\(\Rightarrow\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{AG^2}+\frac{1}{AF^2}\Rightarrow\frac{1}{\left(\frac{1}{2}AB\right)^2}=\frac{1}{\left(\frac{1}{2}AP\right)^2}+\frac{1}{AF^2}\)
\(\Rightarrow\frac{4}{AB^2}=\frac{4}{AP^2}+\frac{1}{AF^2}\Rightarrow\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{AP^2}+\frac{1}{4AF^2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét tam giác HAB và tam giác ABC có:
Góc AHB= góc BAC (= 900 )
B> là góc chung
⇒ tam giác HAB ~ tam giác ABC (g.g)
b) Xét ΔΔ ABC vuông tại A: BC2 = AB2 + AC2
Hay BC2 = 122 + 162
BC2 = 144 + 256 = 400
=> BC = √400 = 20 (cm)
Ta có : Δ HAB ∼ Δ ABC
=> \(\frac{HA}{AB}=\frac{AB}{BC}\)
Hay \(\frac{HA}{12}=\frac{12}{20}\)
=> AH = \(\frac{12.12}{20}=7,2\) cm
c)
Ta có
DE là tia phân giác của góc ADB trong tam giác DAB,
áp dụng t/c tia phân giác thì\(\frac{DA}{DB}=\frac{AE}{EB}\)
DG là tia phân giác cảu góc CDA trong tam giác CDA.
áp dụng t/c tia phân giác thì \(\frac{CD}{DA}=\frac{CF}{FA}\)
VẬy \(\frac{EA}{EB}.\frac{DB}{DC}.\frac{FC}{FA}=\frac{DA}{DB}.\frac{DB}{DC}.\frac{CD}{DA}=1\)(dpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(2x -5 )2 - (x +2 )2 = 0
<=> ( 2x - 5 + x +2 ) . ( 2x -5 - x -2 ) = 0
<=> 3( x -1 ) . ( x - 7 ) = 0
<=> +) x -1 = 0 +) x - 7 = 0
x = 1 x = 7
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 ; 7 }