K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2024

Sai đề! Làm sao số dư lớn hơn số chia được?

29 tháng 6 2024

\(A=\left(\dfrac{x+1}{x^3-1}-\dfrac{1}{x-1}\right)\left(\dfrac{x+2}{x-1}-\dfrac{1}{x}\right)\left(x\ne1;0\right)\\ =\left[\dfrac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right]\left[\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-1\right)}-\dfrac{x-1}{x\left(x-1\right)}\right]\\ =\dfrac{x+1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x^2+2x-x+1}{x\left(x-1\right)}\\ =\dfrac{-x^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x^2+x+1}{x\left(x-1\right)}\\ =\dfrac{-x}{\left(x-1\right)^2}\\ =\dfrac{-x}{x^2-2x+1}\)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;0\right\}\)

\(A=\left(\dfrac{x+1}{x^3-1}-\dfrac{1}{x-1}\right)\left(\dfrac{x+2}{x-1}-\dfrac{1}{x}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{1}{x-1}\right)\cdot\left(\dfrac{x\left(x+2\right)-x+1}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{x+1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x^2+x+1}{x\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{-x^2}{\left(x-1\right)\cdot x\left(x-1\right)}=\dfrac{-x}{\left(x-1\right)^2}\)

29 tháng 6 2024

$2^{4-x}=128$

$\Rightarrow 2^{4-x}=2^7$

$\Rightarrow 4-x=7$

$\Rightarrow x=4-7$

$\Rightarrow x=-3$

29 tháng 6 2024

\(2^{4-x}=128\)

\(2^{4-x}=2^7\)

\(4-x=7\)

      \(x=4-7\)

      \(x=-3\)

a: Xét (O) có

CM,CA là các tiếp tuyến

Do đó: CM=CA và OC là phân giác của góc MOA

Xét (O) có

DM,DB là các tiếp tuyến

Do đó: DM=DB và OD là phân giác của góc MOB

AC+BD

=CM+MD

=CD
b: \(\widehat{COD}=\widehat{COM}+\widehat{DOM}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{MOA}+\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{MOB}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{AOB}=90^0\)

=>ΔCOD vuông tại O

c: Xét ΔCOD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(OM^2=MC\cdot MD\)

29 tháng 6 2024

giúp tôi ý d với bạn ơi

 

4
456
CTVHS
28 tháng 6 2024

\(\dfrac{3^{10}.15^5}{25^3.9^7}\)

\(=\dfrac{3^{10}.3^55^5}{\left(5^2\right)^3.\left(3^2\right)^7}\)

\(=\dfrac{3^{15}.5^5}{5^6.3^{14}}\)

\(=\dfrac{3.1}{5.1}\)

\(=\dfrac{3}{5}\)

Bài 4:

d: 

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\dfrac{x+4}{x-1}+\dfrac{x-4}{x+1}=\dfrac{x+8}{x-2}+\dfrac{x-8}{x+2}+6\)

=>\(\dfrac{\left(x+4\right)\left(x+1\right)+\left(x-4\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{\left(x+8\right)\left(x+2\right)+\left(x-8\right)\left(x-2\right)+6\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

=>\(\dfrac{2x^2+8}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2x^2+32+6x^2-24}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

=>\(\dfrac{2x^2+8}{x^2-1}=\dfrac{8x^2+8}{x^2-4}\)

=>\(\left(2x^2+8\right)\left(x^2-4\right)=\left(8x^2+8\right)\left(x^2-1\right)\)

=>\(2x^4-32=8x^4-8\)

=>\(-6x^4=24\)

=>\(x^4=-4\left(loại\right)\)

Vậy: Phương trình vô nghiệm

c:

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;-3;-8;-10\right\}\)

 \(\dfrac{2}{x^2+4x+3}+\dfrac{5}{x^2+11x+24}+\dfrac{2}{x^2+18x+80}=\dfrac{9}{52}\)

=>\(\dfrac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{5}{\left(x+3\right)\left(x+8\right)}+\dfrac{2}{\left(x+8\right)\left(x+10\right)}=\dfrac{9}{52}\)

=>\(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+8}+\dfrac{1}{x+8}-\dfrac{1}{x+10}=\dfrac{9}{52}\)

=>\(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+10}=\dfrac{9}{52}\)

=>\(\dfrac{9}{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}=\dfrac{9}{52}\)

=>(x+1)(x+10)=52

=>\(x^2+11x-42=0\)

=>(x+14)(x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-14\left(nhận\right)\\x=3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

b: 

 

 

ĐXKĐ: \(x\notin\left\{-2;-3;-4;-5;-6\right\}\)\(\dfrac{1}{x^2+5x+6}+\dfrac{1}{x^2+7x+12}+\dfrac{1}{x^2+9x+20}+\dfrac{1}{x^2+11x+30}=\dfrac{1}{8}\)

=>\(\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\)

=>\(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{8}\)

=>\(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{8}\)

=>\(\dfrac{x+6-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\)

=>(x+2)(x+6)=32

=>\(x^2+8x-20=0\)

=>(x+10)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-10\left(nhận\right)\\x=2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

a: \(\dfrac{x^2}{x^2+2x+2}+\dfrac{x^2}{x^2-2x+2}-\dfrac{4x^2-20}{x^4+4}=\dfrac{322}{65}\)

=>\(\dfrac{x^2\left(x^2-2x+2\right)+x^2\left(x^2+2x+2\right)-4x^2+20}{\left(x^2+2x+2\right)\left(x^2-2x+2\right)}=\dfrac{322}{65}\)

=>\(\dfrac{x^4-2x^3+2x^2+x^4+2x^3+2x^2-4x^2+20}{x^4+4}=\dfrac{322}{65}\)

=>\(\dfrac{2x^4+20}{x^4+4}=\dfrac{322}{65}\)

=>\(322\left(x^4+4\right)=65\left(2x^4+20\right)\)

=>\(322x^4+1288-130x^4-1300=0\)

=>\(192x^4=12\)

=>\(x^4=\dfrac{1}{16}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{1}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

 

28 tháng 6 2024

Bạn bấm vào biểu tượng  để nhập các công thức toán học cho rõ ràng nhé!

Vd:\(3^{10}\) 

29 tháng 6 2024

\(\dfrac{3^{10}\cdot15^5}{25^3\cdot9^7}=\dfrac{3^{10}\cdot\left(3\cdot5\right)^5}{\left(5^2\right)^3\cdot\left(3^2\right)^7}=\dfrac{3^{10}\cdot3^5\cdot5^5}{5^6\cdot3^{14}}\)

\(=\dfrac{3^{15}}{5\cdot3^{14}}=\dfrac{3}{5}\)

28 tháng 6 2024

Ta thấy \(100⋮4,100-x⋮4\Rightarrow x⋮4\)

\(18⋮9,90⋮9,18+90+x⋮9\Rightarrow x⋮9\)

Điều này có nghĩa là \(x\in BC\left(9,4\right)=\left\{0,36,72,108,...\right\}\)

Tuy nhiên, vì \(x\le22\) nên \(x=0\) là số tự nhiên x duy nhất thỏa mãn đề bài.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2024

Lời giải:

$100-x\vdots 4$. Mà $100\vdots 4\Rightarrow x\vdots 4$
$18+90+x\vdots 9$, mà $18\vdots 9, 90\vdots 9$ nên $x\vdots 9$

Vậy $x\vdots 4, x\vdots 9$

$\Rightarrow x\vdots 36$

Mà $x$ là số tự nhiên không vượt quá $22$ nên $x=0$

28 tháng 6 2024

$18\times\left(\frac{19191919}{21212121}+\frac{88888}{99999}\right)$

$=18\times\left(\frac{19}{21}+\frac{8}{9}\right)$

$=18\times\frac{113}{63}=\frac{226}{7}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2024

Lời giải:
$18\times (\frac{19191919}{21212121}+\frac{88888}{99999})$

$=18\times (\frac{19}{21}+\frac{8}{9})=18\times \frac{113}{63}=\frac{226}{7}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2024

Lời giải:

$111\times 113\times 117\times 119=\overline{....3}\times 117\times 119$

$=\overline{....1}\times 119=\overline{...9}$

Vậy tích trên có tận cùng là 9.

28 tháng 6 2024

Có : 1 x 3 x 7 x 9 = 3 x 7 x 9 = 21 x 9 = 189

⇒ Chữ số tận cùng của kết quả dãy tính 111 x 113 x 117 x 119 là 9.