K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2021

“Chị ngã em nâng” trước hết mang ý nghĩa tả thực. Khi chị ngã thì em sẽ là người đỡ chị dậy. Nhưng ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ muốn nói đến tình cảm của hai chị em trong gia đình luôn luôn phải tương trợ giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh. ... Họ biết giữ gìn và bảo vệ mối quan hệ gắn bó trong gia đình.

2 tháng 10 2021

Chị ngã em nâng” trước hết mang ý nghĩa tả thực. Khi chị ngã thì em sẽ  người đỡ chị dậy. Nhưng ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ muốn nói đến tình cảm của hai chị em trong gia đình luôn luôn phải tương trợ giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh. ... Họ biết giữ gìn và bảo vệ mối quan hệ gắn bó trong gia đình.

2 tháng 10 2021

Học tập, học hỏi, học hành

2 tháng 10 2021

phần đầu nha

2 tháng 10 2021

các bạn giúp mình đc ko=(( minh cần khá gấp ạ

2 tháng 10 2021

ủa=)))

2 tháng 10 2021

Khi nhìn thấy chị Cốc, tôi nghĩ ra trò hay liền sang rủ Dế Choắt chơi cùng. Nhưng Dế Choắt là một tên nhát gan nên liền van xin tôi đừng dại dột mà trêu vào chị ta. Tôi nghe vậy mà trong lòng cảm thấy bực tức. Bỏ ngoài tai lời nói của Dế Choắt, tôi cứ trêu chị Cốc. Nghe tiếng trêu, chị ta trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Lúc đó tôi cảm thấy sợ hãi nên vội chui tọt vào hang, lên giường nằm khểnh. Tôi chẳng mảy may nghĩ rằng Dế Choắt tội nghiệp sẽ phải chịu tội thay mình.

2 tháng 10 2021

bạn có chép mạng ko vậy?

2 tháng 10 2021

lảng đi, nói sang chuyện khác để tránh khỏi phải nói đến việc không muốn nói hoặc khó nói
ai mà hỏi đến thì nó tìm cách đánh trống lảng
chỉ khéo đánh trống lảng!
Đồng nghĩa: nói lảng

2 tháng 10 2021

lảng đi, nói sang chuyện khác để tránh khỏi phải nói đến việc không muốn nói hoặc khó nói.

2 tháng 10 2021

Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ hoe, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.

~HT~

Những hình ảnh cho thấy ông lão ăn xin vô cùng đáng thương

Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ hoe, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.

2 tháng 10 2021

cậu chuyện là từ phức vì nó gồm từ 2 tiếng trở lên.

 ~HT~

Từ phức

HT~

2 tháng 10 2021

haraaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

2 tháng 10 2021

1. Mở bài: Giới thiệu cảnh buổi sáng trên đường phố.

2. Thân bài:

a. Tả cảnh bao quát:

- Mờ sáng, cả khu phố còn mơ ngủ trong ánh đèn đường nhạt dần.

b. Tả chi tiết:

- Một vài nhà trên phố mở hé cửa, bắt đầu bày biện hàng hoá.

- Xe cộ lưu thông trên đường thưa thớt. Thỉnh thoảng, một chiếc xe tải chở rau chạy ngang qua con phố chính.

- Người dân đi bộ tập thể dục buổi sáng trò chuyện râm ran. Một vài người chạy bộ.

- Tiếng chuông nhà thờ đổ hồi, tan buổi lễ sớm.

- Tiếng cửa sắt kéo lẫn tiếng xe cộ âm vang dồn dập. Người và xe qua lại như mắc cửi. Nắng bừng lên, chan hoà trên mọi vật.

- Các gánh hàng rong dọc hai bên phố í ới rao hàng. Mùi thức ăn sáng: mùi phở, mùi xôi, mùi bắp luộc... hoà lẫn sương tan mát mẻ làm con người sảng khoái và thèm ăn sáng.

- Các em nhỏ đến trường, người người đến công sở làm việc.

- Tiếng còi của xe buýt chát chúa làm khu phố nhỏ trở nên ầm ĩ, náo nhiệt.

- Em làm gì để giữ gìn buổi sáng ở phố em được trong lành? (giữ môi trường vệ sinh chung, không xả rác bẩn...).

3) Kết luận: Nêu cảm xúc của em trước cảnh buổi sáng trên khu phố.

ĐỀ 1.     Cho câu thơ: “ Nam quốc sơn hà Nam đế cư”Câu 1: Chép tiếp những câu thơ còn lại để hoàn thành bài thơ? Chép lại phần dịch thơ? Nêu tên bài thơ và tên tác giả?Câu 2: Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Nêu hiểu biết của em về thể thơ đó?Câu 3: Em hiểu “ Nam đế, thiên thư” là gì? Tác giả sử dụng từ “Nam đế” nhằm thể hiện điều gì?Câu 4: Tìm từ ghép Hán Việt có...
Đọc tiếp

ĐỀ 1.     Cho câu thơ: “ Nam quốc sơn hà Nam đế cư”
Câu 1: Chép tiếp những câu thơ còn lại để hoàn thành bài thơ? Chép lại phần dịch thơ? Nêu tên bài thơ và tên tác giả?
Câu 2: Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Nêu hiểu biết của em về thể thơ đó?
Câu 3: Em hiểu “ Nam đế, thiên thư” là gì? Tác giả sử dụng từ “Nam đế” nhằm thể hiện điều gì?
Câu 4: Tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố : cư (ở) và quốc (nước) ?
Câu 5: Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về quan điểm sau: ”Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng và bất khả xâm phạm của dân tộc Việt Nam”. (Là học sinh em có suy nghĩ gì về việc giữ gìn và bảo vệ chủ quyền đất nước trong giai đoạn hiện nay).

2
2 tháng 10 2021

CÂU1a:

Nam quốc sơn hà Nam đế cư 

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

CÂU1b:

Sông núi nước Nam vua Nam ở

Vằng vặc sách trời chia xứ xở

Giặc dữ cớ sao đến đây

Chúng mày nhất định phải tan vỡ.

CÂU1c:

-Tên bài thơ là:Nam Quốc Sơn Hà

- tác giả:Lê thước

CÂU2

-bài thơ thuộc thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt

CÂU3:

-------Nam Đế :vua của nước Nam

-------Thiên Thư :sách trời

2 tháng 10 2021

bạn mở sgk ra nha