cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6cm AC=8cm. tia phân giác góc B cắt AC tại D.tính độ dài AD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số học sinh của mỗi lớp là:
(32,5 * 28); 100= 9 ( học sinh)
Đáp số: 9 học sinh.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(ĐKXĐ:x\ne-1\)
\(B=\frac{3\left(x+1\right)}{x^3+x^2+x+1}\)\(\Leftrightarrow B=\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x^3+x^2\right)+\left(x+1\right)}\)\(\Leftrightarrow B=\frac{3\left(x+1\right)}{x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)}\)\(\Leftrightarrow B=\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)}\)\(\Leftrightarrow B=\frac{3}{x^2+1}\)
Vì \(x^2\ge0\)\(\Rightarrow x^2+1\ge1\)\(\Rightarrow\frac{3}{x^2+1}\le3\)\(\Rightarrow B\le3\)
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow x^2=0\)\(\Leftrightarrow x=0\)( thoả mãn ĐKXĐ )
Vậy \(maxB=3\)\(\Leftrightarrow x=0\)
\(B=\frac{3\left(x+1\right)}{x^3+x^2+x+1}\)
\(=\frac{3\left(x+1\right)}{x^2\left(x+1\right)+1\left(x+1\right)}=\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)}=\frac{3}{x^2+1}\)
Vì \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1\ge1\)
Mà \(\frac{3}{x^2+1}\le3\)Nên \(\Rightarrow B\le3\)
Dấu ''='' xảy ra <=> x = 0
Vậy \(Max_B=3\Leftrightarrow x=0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\)\(\Leftrightarrow2\left(5x-2\right)=3\left(5-3x\right)\)\(\Leftrightarrow10x-4=15-9x\)
\(\Leftrightarrow10x+9x=15+4\)\(\Leftrightarrow19x=19\)\(\Rightarrow x=1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{1\right\}\)
b) \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\)\(\Leftrightarrow\frac{3\left(10x+3\right)}{36}=\frac{36}{36}+\frac{4\left(6+8x\right)}{36}\)
\(\Leftrightarrow3\left(10x+3\right)=36+4\left(6+8x\right)\)\(\Leftrightarrow30x+9=36+24+32x\)\(\Leftrightarrow32x-30x=9-36-24\)\(\Leftrightarrow2x=-51\)\(\Leftrightarrow x=\frac{-51}{2}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{-51}{2}\right\}\)
c) \(2\left(x+\frac{3}{5}\right)=5\left(\frac{13}{5}+x\right)\)\(\Leftrightarrow2\left(\frac{5x}{5}+\frac{3}{5}\right)=5\left(\frac{13}{5}+\frac{5x}{5}\right)\)\(\Leftrightarrow\frac{2\left(5x+3\right)}{5}=\frac{5\left(13+5x\right)}{5}\)
\(\Leftrightarrow2\left(5x+3\right)=5\left(13+5x\right)\)\(\Leftrightarrow10x+6=65+25x\)\(\Leftrightarrow25x-10x=6-65\)\(\Leftrightarrow15x=-59\)\(\Leftrightarrow x=\frac{-59}{15}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{-59}{15}\right\}\)
\(a,\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\)
\(< =>\frac{\left(5x-2\right)2}{3.2}=\frac{\left(5-3x\right)3}{2.3}\)
\(< =>\frac{10x-4}{6}=\frac{15-9x}{6}\)
\(< =>10x-4=15-9x\)
\(< =>10x+9x=15+4=19\)
\(< =>19x=19< =>x=1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(x^2-3x+4=x^2-2\cdot\frac{3}{2}x+\left(\frac{3}{2}\right)^2-\left(\frac{3}{2}\right)^2+4=\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\)
Vì \(\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\ge0\)\(\Rightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)
=> PT vô nghiệm
Bài 2 :
Gọi số đã cho có dạng ab
Vì a + b = 10
=> b = 10 - a
Ta có :
ba - ab = 18
=> 10b + a - 10a - b = 18
=> 10(10 - a) + a - 10a - (10 - a) = 18
=> 100 - 10a + a - 10a - 10 + a = 18
=> -18a + 90 = 18
=> -18a = -108
=> a = 6
=> b = 4
Vậy số đã cho là 64
p/s : Tưởng bài lớp 5 ?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi x là khoảng cách từ A đến B (m ; x > 0)
Số vòng quay của bánh trước là: \(\frac{x}{2,25}\)
Số vòng quay của bánh sau là: \(\frac{x}{2,4}\)
Do khi máy kéo từ A đến B, bánh trước quay nhanh hơn bánh sau 30 vòng nên ta có:
\(\frac{x}{2,25}-\frac{x}{2,4}=30\)
\(\Rightarrow2,4x-2,25x=162\)
\(\Rightarrow0,15x=162\)
\(\Rightarrow x=1080\)
Vậy khoảng cách từ A đến B là 1080m.
Gọi k/c AB là x(m) (Đk:x>0)
Số vòng bánh xe trước là: \(\frac{x}{2,25}\)
Số vòng bánh xe sau là:\(\frac{x}{2,4}\)
=>\(\frac{x}{2,25}\)- \(\frac{x}{2,4}\)=30
<=>2,4x - 2,25x =30
<=>0,15x =30
<=>x=200(TMĐK)
Vậy k/c AB là: 200m
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(x^2+1\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)=0\)
Vì x2 > 0 => x2+1 >0
=> \(x-\frac{1}{2}=0\)
=> \(x=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-2x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}}\)
*) \(x^2-2=3x-4\)
*) x2-2=3x-4
<=> x2-2-3x+4=0
<=> x2-3x+2=0
<=> x2-x-2x+2=0
<=> x(x-1)-2(x-1)=0
<=> (x-1)(x-2)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi 2 số cần tìm lần lượt là a, b \(\left(a,b\inℕ^∗\right)\)
Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ 2 là \(\frac{4}{7}\)\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{4}{7}\)\(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{7}\)
Đặt \(\frac{a}{4}=\frac{b}{7}=k\left(k\inℕ^∗\right)\)\(\Rightarrow a=4k\)và \(b=7k\)
Nếu lấy số thứ nhất chia cho 4, số thứ 2 chia cho 5 thì thương số thứ nhất bé hơn thương thứ hai 2 đơn vị
\(\Rightarrow\)Ta có phương trình: \(\frac{7k}{5}-\frac{4k}{4}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{28k}{20}-\frac{20k}{20}=\frac{40}{20}\)\(\Leftrightarrow8k=40\)\(\Leftrightarrow k=5\)( thoả mãn điều kiện )
\(\Rightarrow a=4.5=20\); \(b=5.7=35\)
Vậy số bé là 20 và số lớn là 35
Hình bạn tự kẻ nhé!
Xét tam giác ABC vuông tại A có:
AB2 + AC2 = BC2 ( định lý Pytago )
=> 62 + 82 = BC2
<=> 36 + 64 = BC2
<=> 100 = BC2
<=> BC = 10 (cm) ( vì BC > 0 )
Xét tam giác ABC có: BD là đường pg của tam giác ABC
=> DA / DC = AB / BC
=> DA / ( DA + DC ) = AB/ ( BC + AB )
<=> DA / AC = 3/8
<=> AD / 8 = 3/8
<=> AD = 3 (cm)
Vậy AD = 3 cm.