K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2022

mình lm dc c r chỉ cần b thôi nhé ai giải  giúp mình với

\(\frac{2}{7}+\frac{28}{27}:\left(-\frac{4}{9}\right)\)

\(=\frac{2}{7}+\frac{28}{27}.\left(-\frac{9}{4}\right)\)

\(=\frac{2}{7}+\left(-\frac{7}{3}\right)\)

\(=-\frac{43}{21}\)

10 tháng 4 2022

`Answer:`

\(\left(-4,8\right).\frac{-10}{64}+\left(\frac{4}{5}+1\frac{4}{15}\right):3\frac{1}{3}\)

\(=\frac{-24}{5}.\frac{-5}{32}+\left(\frac{4}{5}+\frac{19}{15}\right):\frac{10}{3}\)

\(=\frac{120}{160}+\left(\frac{12}{15}+\frac{19}{15}\right).\frac{3}{10}\)

\(=\frac{3}{4}+\frac{31}{15}.\frac{3}{10}\)

\(=\frac{3}{4}+\frac{31}{50}\)

\(=\frac{75}{100}+\frac{62}{100}\)

\(=\frac{137}{100}\)

\(\left(-4,8\right).\frac{-10}{64}+\left(\frac{4}{5}+1\frac{4}{15}\right):3\frac{1}{3}\)

\(=\left(-\frac{24}{5}\right).\frac{-10}{64}+\left(\frac{4}{5}+\frac{19}{15}\right):\frac{10}{3}\)

\(=\left(-\frac{24}{5}\right).\frac{-10}{64}+\frac{31}{15}:\frac{10}{3}\)

\(=\left(-\frac{24}{5}\right).\frac{-10}{64}+\frac{31}{50}\)

\(=\frac{3}{4}+\frac{31}{50}\)

\(=\frac{137}{100}\)

\(\left(99+88.12+666\right)+4\frac{2}{1}\)

\(=\left(99+1056+666\right)+4\frac{2}{1}\)

\(=\left(1155+666\right)+4\frac{2}{1}\)

\(=1821+6\)

\(=1827\)

a) Gọi \(d\)là \(ƯC\left(n+4;n+3\right)\)\(\left(d\ne0;d\in Z\right)\)

\(\Rightarrow n+4⋮d;n+3⋮d\)

\(\Rightarrow n+4-n+3⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{n+4}{n+3}\)là phân số tối giản.

b) Gọi \(d\)là \(ƯC\left(2n+1;n+1\right)\)

\(\Rightarrow2n+1⋮d;n+1⋮d\)

\(\Rightarrow2n+1⋮d;2\left(n+1\right)⋮d\)

\(hay\)\(2n+1⋮d;2n+2⋮d\)

\(\Rightarrow2n+2-2n+1\)\(⋮\)\(d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+1}{n+1}\)là phân số tối giản.

DD
10 tháng 4 2022

a) \(\frac{n-3}{n-1}=\frac{n-1-2}{n-1}=1-\frac{2}{n-1}\)là số nguyên tương đương với \(\frac{2}{n-1}\)là số nguyên

mà \(n\)là số nguyên nên \(n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2,-1,1,2\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-1,0,2,3\right\}\).

b) \(\frac{3n+1}{n+1}=\frac{3n+3-2}{n+1}=3-\frac{2}{n+1}\)là số nguyên tương đương với \(\frac{2}{n+1}\)là số nguyên

mà \(n\)là số nguyên nên \(n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2,-1,1,2\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-3,-2,0,1\right\}\).

a) Với \(n\in Z\)thì để \(\frac{5}{n-4}\)có giá trị là số nguyên

\(\Rightarrow5⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\)là ước của \(5\)

Mà các ước của \(5\) là : \(5;1;-1;-5\)

Ta có bảng sau :

   \(n-4\)\(5\)\(1\)\(-1\)\(-5\)
   \(n\)\(9\)\(5\) \(3\)\(\)\(-1\)
\(KL\)\(TM\)\(TM\)\(TM\)\(TM\)

Vậy \(n\in\left\{9;5;3;-1\right\}\)thì \(\frac{5}{n-4}\)có giá trị là số nguyên.

b) Với \(n=5\)

\(\Rightarrow A=\frac{5}{n-4}=\frac{5}{5-4}=5\)

Với \(n=-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{5}{n-4}=\frac{5}{\left(-1\right)-4}=-1\)