Từ ba tấm gỗ có độ dài đà 56 dm 48 dm và 40 dm, bác thợ mộc muốn cắt các thanh gỗ có độ dài như nhau mà không để thừa mẩu gỗ nào. Hỏi bác cắt như thế nào để được các thanh gỗ có độ dài lớn nhất có thể?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là số học sinh lớp 6A (x e N*, x<45 học sinh) Khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 7 thì đều vừa đủ hàng nên x chia hết cho 2,x chia hết cho 3, x chia hết cho 7 Suy ra: x e BC ( 2;3;7) Ta có : 2 = 2 3 = 3 7 = 7 BCNN (2;3;7) = 2 . 3 . 7 = 42 BC(2;3;7) = B(42) = { 0; 42; 84;...} Mà x<45 nên x = 42 Vậy lớp 6A có 42 học sinh
Gọi x là số học sinh lớp 6A (x e N*, x<45 học sinh) Khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 7 thì đều vừa đủ hàng Nên x chia hết cho 2,x chia hết cho 3, x chia hết cho 7 Suy ra: x e BC ( 2;3;7) Ta có : 2 = 2 3 = 3 7 = 7 BCNN (2;3;7) = 2 . 3 . 7 = 42 BC(2;3;7) = B(42) = { 0; 42; 84;...} Mà x<45 nên x = 42 Vậy lớp 6A có 42 học sinh
Sau 1 năm, số tiền bác Dũng có:
75000000 + 75000000 . 5,6% = 79200000 (đồng)
Số tiền bác Dũng rút ra:
79200000 : 4 = 19800000 (đồng)
Số tiền bác Dũng còn lại trong ngân hàng:
79200000 - 19800000 = 59400000 (đồng)
A = 2022 x 98,76 + 2023 x 1,24 - 2,48 : 2
A = 2022 x 98,76 + (2022 + 1) x 1,24 - 1,24
A = 2022 x 98,76 + 2022 x 1,24 + 1,24 - 1,24
A = 2022 x (98,76 + 1,24) + (1,24 - 1,24)
A = 2022 x 100 + 0
A = 202200
Giải:
Cứ một giờ ca nô xuôi dòng được: 1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) (quãng sông AB)
Cứ một giờ ca nô ngược dòng được: 1 : 7 = \(\dfrac{1}{7}\)(quãng sông AB)
3 km ứng với phân số là: (\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{7}\)) : 2 = \(\dfrac{1}{35}\) (quãng sông AB)
Quãng sông AB dài là: 3 : \(\dfrac{1}{35}\) = 105 (km)
Đáp số: 105 km
Ta có: a chia cho 24 được số dư là 10 và thương là k nên:
a = 24k + 10 (k ∈ N)
Vì 24 ⋮ 2 và 10 ⋮ 2 nên (24k + 10) ⋮ 2
Vì 24 ⋮ 4 và 10 không chia hết cho 4 nên (24k + 10) không chia hết cho 4
Vì a : 24 dư 10 , thương gọi là k ( k ∈ N)
A=24 x k +10
Vì 24 ⋮2 và 10 cũng ⋮ 2 nên a ⋮2
Tương tụ , 24 ⋮4 và 10 ko chia hết cho 4 nên a ko chia hết cho 4
Tỉ số số can 20 lít so với số can 5 lít là:
5 : 20 = \(\dfrac{1}{4}\)
Hiệu số can 5 lít và số can 20 lít là: 30 cái
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Số can 5 lít là: 30 : ( 4 - 1) \(\times\) 4 = 40 ( can)
Cửa hàng có tất cả số lít nước mắm là: 40 \(\times\) 5 = 200 (l)
Đáp số: 200 l
Thử lại ta có: 200 lít đựng trong can 5 lít cần số can là:
200 : 5 = 40 (can)
200 lít đựng trong can 20 lít cần số can là:
200 : 20 = 10 ( can)
40 - 10 = 30 ( can ok nhá em)
\(x=3y\) và y = 5\(x\) thay y = 5\(x\) vào \(x\) = 3y ta có: \(x\) = 3.5\(x\)
⇒ \(x\) = 15\(x\) ⇒ \(x-15x\) = 0 ⇒ \(-14\)\(x\) = 0 ⇒ \(x=0\)
Thay \(x\) = 0 vào y = 5\(x\) ta được: y= 5.0 = 0
Vậy \(x=3\)y; y = 5\(x\) thì y = 0
Đây là toán nâng cao chuyên đề hai đại lượng tỉ lệ thuận, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Số gạo còn lại đã đủ ăn trong số ngày là: 12 - 3 = 9 (ngày)
Một người ăn số gạo còn lại trong số ngày là: 9 x 20 = 180 (ngày)
Thực tế số người ăn số gạo còn lại là: 20 + 10 = 30 (người)
Số gạo còn lại đủ ăn cho 30 người trong số ngày là:
180 : 30 = 6 (ngày)
Đáp số: 6 ngày
Số gạo còn lại đã đủ ăn trong số ngày là: 12 - 3 = 9 (ngày)
Một người ăn số gạo còn lại trong số ngày là: 9 x 20 = 180 (ngày)
Thực tế số người ăn số gạo còn lại là: 20 + 10 = 30 (người)
Số gạo còn lại đủ ăn cho 30 người trong số ngày là:
180 : 30 = 6 (ngày)
Đáp số: 6 ngày
\(56=2^3\cdot7;48=2^4\cdot3;40=2^3\cdot5\)
=>\(ƯCLN\left(56;48;40\right)=2^3=8\)
Để có thể cắt ba tấm gỗ có độ dài lần lượt là 56dm;48dm;40dm thành các tấm gỗ có độ dài như nhau thì độ dài của tấm gỗ được cắt phải là ước chung của 56;48;40
=>Độ dài lớn nhất có thể của tấm gỗ được cắt ra là
ƯCLN(56;48;40)=8(dm)
Giải:
Để các thanh gỗ được cắt thành các đoạn có độ dài như nhau thì độ dài của mỗi đoạn là ước chung của 56; 48; 40
Vì các đoạn được cắt có độ dài lớn nhất nên độ dài các đoạn là ước chung lớn nhất của 56, 48, 40
56 = 23.7; 48 = 24.3; 40 = 23.5
ƯCLN(56; 48; 40) = 23 = 8
Vậy ba thanh gỗ sẽ được cắt thành các đoạn bằng nhau sao cho mỗi đoạn có độ dài 8 dm.