K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

a: Khi x=3 thì \(A=\dfrac{3-6}{3+2}=\dfrac{-3}{5}\)

b: \(B=\dfrac{6}{x-2}+\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{8}{x^2-4}\)

\(=\dfrac{6}{x-2}+\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{8}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{6\left(x+2\right)+x\left(x-2\right)-8}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{6x+12+x^2-2x-8}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x+2}{x-2}\)

c: \(P=A\cdot B=\dfrac{x+2}{x-2}\cdot\dfrac{x-6}{x+2}=\dfrac{x-6}{x-2}\)

P=3/2

=>\(\dfrac{x-6}{x-2}=\dfrac{3}{2}\)

=>\(3\left(x-2\right)=2\left(x-6\right)\)

=>3x-6=2x-12

=>x=-6(nhận)

Câu 2:

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{18^2+24^2}=30\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔBHA~ΔBAC

14 tháng 5 2024

Câu 1

Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB (x > 0)

Thời gian đi từ A đến B: x/40 (h)

Thời gian đi từ B về A: x/50 (h)

36 phút = 3/5 h

Theo đề bài, ta có phương trình:

x/40 + x/50 + 3/5 = 6

5x + 4x + 40.3 = 200.6

9x + 120 = 1200

9x = 1200 - 120

9x = 1080

x = 1080 : 9

x = 120 (nhận)

Vậy quãng đường AB dài 120 km

14 tháng 5 2024

Câu 2. Em xem lại đề nhé

loading... 

1

Câu 5:

Gọi hàm số bậc nhất cần tìm có dạng là y=ax+b(\(a\ne0\))

Vì đồ thị hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=-2x+1 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne1\end{matrix}\right.\)

Vậy: y=-2x+b

Thay x=-1 và y=3 vào y=-2x+b, ta được:

\(\left(-2\right)\cdot\left(-1\right)+b=3\)

=>b+2=3

=>b=1(loại)

Vậy: KHông có hàm số bậc nhất nào thỏa mãn yêu cầu đề bài

Câu 4: 

Gọi hàm số bậc nhất cần tìm có dạng là y=ax+b(\(a\ne0\))

Vì đồ thị hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=-2x+1 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne1\end{matrix}\right.\)

Vậy: y=-2x+b

Thay x=-1 và y=4 vào y=-2x+b, ta được:

\(\left(-2\right)\cdot\left(-1\right)+b=4\)

=>b+2=4

=>b=2(nhận)

vậy: y=-2x+2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 5 2024

$b$ ở chỗ nào vậy bạn?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 5 2024

b nằm ở đâu trong PTĐT $y=ax+20$ vậy bạn?

12 tháng 5 2024

Em k biết nữa ak

a: Xét tứ gíc AMDN có \(\widehat{AMD}=\widehat{AND}=\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMDN là hình chữ nhật

=>AD=MN

b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{HCA}\right)\)

Do đó: ΔHBA~ΔHAC

=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HA}{HC}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

c: \(HA^2=HB\cdot HC\)

=>\(HA^2=2\cdot8=16=4^2\)

=>HA=4(cm)

ΔHAB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AB=\sqrt{4^2+2^2}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

ΔHAC vuông tại H

=>\(HA^2+HC^2=AC^2\)

=>\(AC=\sqrt{4^2+8^2}=4\sqrt{5}\left(cm\right)\)

a: a: Xét ΔABC và ΔAED có

\(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AD}\left(\dfrac{15}{5}=\dfrac{21}{7}=3\right)\)

\(\widehat{BAC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔAED

Vì \(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AD}\)

nên \(AB\cdot AD=AE\cdot AC\)

b: \(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AD}\)

=>\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AE}{AD}\)

Xét ΔABE và ΔACD có

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AE}{AD}\)

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE~ΔACD

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD};\widehat{AEB}=\widehat{ADC}\)

c: Xét ΔOBD và ΔOCE có

\(\widehat{OBD}=\widehat{OCE}\)

\(\widehat{BOD}=\widehat{COE}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOBD~ΔOCE
=>\(\dfrac{OB}{OC}=\dfrac{OD}{OE}\)

=>\(OB\cdot OE=OD\cdot OC\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5 2024

Đề hiển thị lỗi. Bạn xem lại nhé.

11 tháng 5 2024

loading...  

Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆ACE có:

A chung

⇒ ∆ABD ∽ ∆ACE (g-g)

⇒ AB/AC = AD/AE

⇒ AD = AB/AC . AE

= 4/6 . 3

= 2 (cm)