K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^0< 100^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

=>\(\widehat{yOz}=100^0-30^0=70^0\)

Vì tia Ot nằm trong góc yOz

nên tia Ot nằm giữa hai tia Oy,Oz

=>\(\widehat{yOt}+\widehat{zOt}=\widehat{yOz}\)

=>\(\widehat{zOt}=70^0-20^0=50^0\)

Vì \(\widehat{yOt}< \widehat{zOt}\left(20^0< 50^0\right)\)

nên Ot không là phân giác của góc yOz

b: Vì \(\widehat{zOt}< \widehat{zOx}\left(50^0< 100^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox

=>\(\widehat{tOz}+\widehat{tOx}=\widehat{xOz}\)

=>\(\widehat{xOt}=100^0-50^0=50^0\)

Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz

mà \(\widehat{xOt}=\widehat{zOt}\left(=50^0\right)\)

nên Ot là phân giác  của góc xOz

27 tháng 8 2024

skibidi nhes b

1

a: \(\left|x+\dfrac{1}{2}\right|>=0\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x+\dfrac{1}{2}=0\)

=>\(x=-\dfrac{1}{2}\)

b: \(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|>=0\forall x\)

=>\(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|+2>=2\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x-\dfrac{1}{3}=0\)

=>\(x=\dfrac{1}{3}\)

 

DT
26 tháng 8 2024

Đáp án D bạn nhé

NV
26 tháng 8 2024

Em ghi thế này thì cả C lẫn D đều sai

Đáp án C chắc là \(\widehat{A}=\widehat{C};\widehat{B}=\widehat{D}\) mà em ghi nhầm

26 tháng 8 2024

Thêm điều kiện: `x;y in Z`

Do `x;y in Z`

`=> x-1 in Z và y+1 in Z`

Mà `(x-1)(y+1)=3`

`=> x - 1 in Ư(3) = {-3;-1;1;3}`

`=> x in {-2;0;2;4} `

Khi đó: `y + 1 in {-1;-3;3;1}`

`=> y in {-2;-4;2;0}` (Thỏa mãn)

Vậy `(x;y) in {(-2;-2);(0;-4);(2;2);(4;0)}`

27 tháng 8 2024

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y+3}{4}=\dfrac{z-5}{6}=\dfrac{-3\left(x-1\right)-4\left(y+3\right)+5\left(z-5\right)}{-3\cdot2-4\cdot4+5\cdot6}\\ =\dfrac{\left(5z-3x-4y\right)+\left(3-12-25\right)}{-6-16+30}=\dfrac{50-34}{8}=2\)

`=>(x-1)/2=2=>x-1=4=>x=5`

`=>(y+3)/4=2=>y+3=8=>y=5` 

`=>(z-5)/6=2=>z-5=12=>z=17` 

22 tháng 8 2024

a) Căn bậc 2 số học của `121` là `11`

Căn bậc 2 của `121` là ` +-11`

b) Căn bậc 2 số học của `(-5/6)^2 ` là ` 5/6`

Căn bậc 2 của `(-5/6)^2` là ` +-5/6`

22 tháng 8 2024

`A = (5m + n - 4)(9m - 11n + 1) `

- Xét m và n là số lẻ thì: 

`5m` là số lẻ

`n` là số lẻ

`=> 5m + n` là số chẵn

`=> 5m + n - 4 ` là số chẵn 

`=> A` chia hết 2

- Xét m và n là số chẵn thì: 

`5m` là số chẵn

`n` là số chẵn

`=> 5m + n` là số chẵn

`=> 5m + n - 4 ` là số chẵn 

`=> A` chia hết 2

- Xét m là số lẻ và n là số chẵn thì: 

`9m` là số lẻ

`11n` là số chẵn

`=> 9m - 11n` là số lẻ

`=> 9m - 11n + 1` là số chẵn

`=> A` chia hết cho 2

- Xét m là số chẵn và n là số lẻ thì: 

`9m` là số chẵn

`11n` là số lẻ

`=> 9m - 11n` là số lẻ

`=> 9m - 11n + 1  ` là số chẵn

`=> A` chia hết cho 2

Vậy với mọi số nguyên m và n thì A chia hết cho 2

NV
23 tháng 8 2024

Ta có:

\(\left(5m+n-4\right)+\left(9m-11n+1\right)=10m-10n-3=2\left(5m-5n\right)-3\) luôn là số lẻ với mọi m;n nguyên

\(\Rightarrow5m+n-4\) và \(9m-11n+1\) luôn khác tính chẵn lẻ với mọi m; n nguyên

\(\Rightarrow\) Trong 2 số luôn có 1 số lẻ và 1 số chẵn

\(\Rightarrow\) Tích của 2 số luôn là 1 số chẵn 

\(\Rightarrow\) Tích của 2 số luôn chia hết cho 2 với mọi m;n nguyên

21 tháng 8 2024

\(\dfrac{8^{10}+4^{10}}{8^4+4^{11}}\\ =\dfrac{\left(2^3\right)^{10}+\left(2^2\right)^{10}}{\left(2^3\right)^4+\left(2^2\right)^{11}}\\ =\dfrac{2^{3\cdot10}+2^{2\cdot10}}{2^{3\cdot4}+2^{2\cdot11}}\\ =\dfrac{2^{30}+2^{20}}{2^{12}+2^{22}}\\ =\dfrac{2^{20}\cdot\left(2^{10}+1\right)}{2^{12}\cdot\left(2^{10}+1\right)}\\ =\dfrac{2^{20}}{2^{12}}\\ =2^{20-12}\\ =2^8\\ =256\)

21 tháng 8 2024

hình như là gạch 8 và 4 rồi cộng số mũ

21 tháng 8 2024

`A = (x+7)/(x+3) `

Điều kiện: `x ne -3`

Do `x in Z => x+7 in Z` và `x+3 in Z`

Để A là số nguyên `<=> x+7 vdots x+3`

`<=> x + 3 + 4 vdots x+3`

`<=> 4 vdots x+3`

`<=> x + 3 in Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}`

`<=> x in {-7;-5;-4;-2;-1;1}` (Thỏa mãn)

Vậy ....

21 tháng 8 2024

x + 7 = x + 3 + 4

Để A là số nguyên thì 4 ⋮ (x + 3)

⇒ x + 3 ∈ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

⇒ x ∈ {-7; -5; -4; -2; -1; 1}