Cho ab là số nguyên chứng minh rằng:
Cho a7 b3 - a3 b7 chia hết cho 30
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A= 1 + 5 + 52 + 5 3 + ... + 5800
5A= 5 + 52 + 53 + .... +5 800 + 5801
5A - A = 5801 - 1
4a = 5801 - 1
5801 - 1 +1 = 5n
⇒ 5801 = 5n ⇒ n = 801
Vì 28 : 5 = 5 (dư 3 bạn)
Vậy cần gọi thêm ít nhất số bạn để chia đủ cho các đội là :
5 - 3 = 2 (bạn)
Đáp số : 2 bạn
Những khẳng định sau đây là đúng
26 không chia hết cho 5 ( tận cùng là 6 không chia hết cho 5 )
30 ⋮ 5 ( tận cùng là 0 chia hết cho năm )
Số 180 có các ước số là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 9, 10, 12, 15, 18, 20, 30, 36, 45, 60, 90 và 180.
Để xác định các ước không nguyên tố, ta loại bỏ các số nguyên tố trong danh sách trên. Các số nguyên tố là 2, 3, 5.
Vậy các ước không nguyên tố của số 180 là 4, 6, 9, 10, 12, 15, 18, 20, 30, 36, 45, 60, 90 và 180.
Số phần tử của tập hợp P là 14.
a. Dãy số trên có số số hạng là:
\(\left(2468-2\right):2+1=1234\)(số hạng)
b. Từ \(2\to8\) có số số hạng là:
\(\left(8-2\right):2+1=4\)(số hạng)
\(\)Từ \(2\to8\) có số chữ số là:
\(4\times1=4\)(chữ số)
Từ \(10\to98\) có số số hạng là:
\(\left(98-10\right):2+1=45\)(số hạng)
Từ \(10\to98\) có số chữ số là:
\(45\times2=90\)(chữ số)
Từ \(100\to998\) có số số hạng là:
\(\left(998-100\right):2+1=450\)(số hạng)
Từ \(100\to998\) có số chữ số là:
\(450\times3=1350\)(chữ số)
Từ \(1000\to2468\) có số số hạng là:
\(\left(2468-1000\right):2+1=735\)(số hạng)
Từ \(1000\to2468\) có số chữ số là:
\(735\times4=2940\)(chữ số)
Có số chữ số là:
\(4+9+1350+2940=4384\)(chữ số)
Em ơi, em cần phương pháp giải dạng nào. và bài tập cụ thể là như nào vậy em, phải có đề bài cụ thể thì thầy cô mới hướng dẫn được em nhé
Bài 13
a) A = 1 + 2 + 3 + ... + 10
Số số hạng: 10 - 1 + 1 = 10
A = (10 + 1) . 10 : 2 = 55
b) B = 2 + 4 + 6 + ... + 20
Số số hạng: (20 - 2) : 2 + 1 = 10
B = (20 + 2) . 10 : 2 = 110
c) C = 9 + 11 + 13 + ... + 29
Số số hạng: (29 - 9) : 2 + 1 = 11
C = (29 + 9) . 11 : 2 = 209
d) D = 5 + 10 + 15 + 20 + ... + 100
Số số hạng: (100 - 5) : 5 + 1 = 20
D = (100 + 5) . 20 : 2 = 1050
( 25 x 67 ) x 4
= 25 x 67 x 4
= 25x 4 x 67
= 100 x 67
= 6700
80 x 24 x 125
= 80 x 125 x 24
= 10000 x 24
= 240000
( 15 x 125 ) x 8
=15 x ( 125 x 8 )
=15 x 1000
=15000
( 125 x 42 ) x 4
=125 x 8 x 6 x 4
= ( 125 x 8 ) x ( 6 x 4 )
= 1000 x 24
= 24000
\(P=a^7b^3-a^3b^7\)
\(P=a^3b^3\left(a^4-b^4\right)\)
\(P=a^3b^3\left(a-b\right)\left(a+b\right)\left(a^2+b^2\right)\)
Ta sẽ chứng minh \(P\) chia hết cho 5 và cho 6.
a) CM \(5|P\). Kí hiệu \(\left(a;b\right)\) là cặp số dư lần lượt của a và b khi chia cho 5.
Nếu a hoặc b chia hết cho 5 thì xong. Còn nếu \(a\equiv b\left(mod5\right)\) cũng coi như hoàn tất. \(a+b\equiv0\left(mod5\right)\) cũng như thế.
Do đó ta loại đi được các trường hợp \(\left(0;0\right),\left(1;1\right),\left(2;2\right),\left(3;3\right),\left(4;4\right)\) và \(\left(1;4\right),\left(2;3\right),\left(3;2\right),\left(4;1\right)\) và \(\left(0;1\right),\left(0;2\right),\left(0;3\right),\left(0;4\right),\left(1;0\right),\left(2;0\right),\left(3;0\right),\left(4;0\right)\)
Ta chỉ còn lại 8 trường hợp là \(\left(1;2\right),\left(1;3\right),\left(2;4\right),\left(3;4\right)\) và các hoán vị. Nếu \(\left(a;b\right)\equiv\left(1;2\right)\left(mod5\right)\) thì \(a^2+b^2=\left(5k+1\right)^2+\left(5l+2\right)^2=25k^2+10k+1+25l^2+20l+4=5P+5⋮5\)
Các trường hợp còn lại xét tương tự \(\Rightarrow5|P\).
b) CM \(6|P\). Ta thấy \(a^3b^3\left(a-b\right)\left(a+b\right)\) luôn là số chẵn (nếu \(a\equiv b\left(mod2\right)\) thì \(2|a-b\), còn nếu \(a\ne b\left(mod2\right)\) thì \(2|a^3b^3\).
Đồng thời, cũng dễ thấy \(3|P\) vì nếu \(a\) hay \(b\) chia hết cho 3 thì coi như xong. Nếu \(a\equiv b\left(mod3\right)\) cũng xong. Còn nếu \(a+b\equiv0\left(mod3\right)\) thì cũng hoàn tất.
Suy ra \(6|P\)
Từ đó suy ra \(30|P\)
P=a7b3−a3b7
�=�3�3(�4−�4)P=a3b3(a4−b4)
�=�3�3(�−�)(�+�)(�2+�2)P=a3b3(a−b)(a+b)(a2+b2)
Ta sẽ chứng minh �P chia hết cho 5 và cho 6.
a) CM 5∣�5∣P. Kí hiệu (�;�)(a;b) là cặp số dư lần lượt của a và b khi chia cho 5.
Nếu a hoặc b chia hết cho 5 thì xong. Còn nếu �≡�(���5)a≡b(mod5) cũng coi như hoàn tất. �+�≡0(���5)a+b≡0(mod5) cũng như thế.
Do đó ta loại đi được các trường hợp (0;0),(1;1),(2;2),(3;3),(4;4)(0;0),(1;1),(2;2),(3;3),(4;4) và (1;4),(2;3),(3;2),(4;1)(1;4),(2;3),(3;2),(4;1) và (0;1),(0;2),(0;3),(0;4),(1;0),(2;0),(3;0),(4;0)(0;1),(0;2),(0;3),(0;4),(1;0),(2;0),(3;0),(4;0)
Ta chỉ còn lại 8 trường hợp là (1;2),(1;3),(2;4),(3;4)(1;2),(1;3),(2;4),(3;4) và các hoán vị. Nếu (�;�)≡(1;2)(���5)(a;b)≡(1;2)(mod5) thì �2+�2=(5�+1)2+(5�+2)2=25�2+10�+1+25�2+20�+4=5�+5⋮5a2+b2=(5k+1)2+(5l+2)2=25k2+10k+1+25l2+20l+4=5P+5⋮5
Các trường hợp còn lại xét tương tự ⇒5∣�⇒5∣P.
b) CM 6∣�6∣P. Ta thấy �3�3(�−�)(�+�)a3b3(a−b)(a+b) luôn là số chẵn (nếu �≡�(���2)a≡b(mod2) thì 2∣�−�2∣a−b, còn nếu �≠�(���2)a=b(mod2) thì 2∣�3�32∣a3b3.
Đồng thời, cũng dễ thấy 3∣�3∣P vì nếu �a hay �b chia hết cho 3 thì coi như xong. Nếu �≡�(���3)a≡b(mod3) cũng xong. Còn nếu �+�≡0(���3)a+b≡0(mod3) thì cũng hoàn tất.
Suy ra 6∣�6∣P
Từ đó suy ra 30∣�30∣P