K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:      Cho 32 gam sắt (III) oxit tác dụng với 800 ml dung dịch axit sunfuric 1M.     a) Viết phương trình hóa học.     b) Tính nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi).Bài 2:      Cho 21 gam  MgCO3 tác dụng với một  lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M.     a) Viết phương trình phản ứng.     b) Tính thể...
Đọc tiếp

Bài 1:      Cho 32 gam sắt (III) oxit tác dụng với 800 ml dung dịch axit sunfuric 1M.

     a) Viết phương trình hóa học.

     b) Tính nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi).

Bài 2:      Cho 21 gam  MgCO3 tác dụng với một  lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M.

     a) Viết phương trình phản ứng.

     b) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng

     c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.

Bài 3:      Cho 2,24 lít khí etilen (đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch brom 0,1M.

     a) Viết phương trình phản ứng

     b) Tính thể tích dung dịch brom tham gia phản ứng.

     c) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng.

 In nội dung

1
25 tháng 8 2020

a) MgCO3+2HCl - MgCl2+CO2+H2O

          nMgCO3= 21/81=0,25 mol

Theo p/trình cứ

     1 mol MgCO- 2 mol HCl - 1 mol MgCl2

       0,25 mol  -   0,5 mol -  0,5 mol

b) VHCl= 0,5/2=0,25l

c) mMgCl2= 0,5*95=47,5g

25 tháng 8 2020

\(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2-2xy=3\\\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)=27\end{cases}}\)  

Đặt S = x + y ; P = xy 

\(\hept{\begin{cases}S^2-2P=3\\S\left(S^2-2P-P\right)=27\end{cases}}\) 

   \(\hept{\begin{cases}S^2-2P=3\\S\left(3-P\right)=27\end{cases}}\)    

\(\hept{\begin{cases}S^2-2P=3\\3-P=\frac{27}{S}\end{cases}}\)   

\(\hept{\begin{cases}S^2-2\left(\frac{3S-27}{S}\right)=3\\P=\frac{3S-27}{S}\end{cases}}\)    

\(\hept{\begin{cases}S^3-6S+54=3\\P=\frac{3S-27}{S}\end{cases}}\)  

\(\hept{\begin{cases}S^3-6S+51=0\\P=\frac{3S-27}{S}\end{cases}}\)     

Tới đây giải như bình thường nha 

24 tháng 8 2020

\(\Delta\)ABC vuông tại A có AB<AC. 

25 tháng 8 2020

A B C M H

Kẻ đường cao AH ; Vì AB < AC => BH < HC=> H thuộc BM 

Ta có: \(\sin\alpha=\frac{AB}{BC};\cos\alpha=\frac{AC}{BC};\sin\beta=\frac{AH}{AM}\)

=> \(\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2=\left(\frac{AB}{BC}+\frac{AC}{BC}\right)^2=\frac{AB^2}{BC^2}+\frac{AC^2}{BC^2}+\frac{2AB.AC}{BC^2}=1+\frac{2AB.AC}{BC^2}\)

Mà theo hệ thức lượng: \(AB^2=BC.BH;AC^2=CB.CH\)

=> \(\frac{2AB.AC}{BC^2}=2.\frac{AB}{BC}.\frac{AC}{BC}=\frac{2BH.CH}{AB.AC}=\frac{2AH^2}{AB.AC}\)

Ta cần chứng minh: \(\frac{2AH^2}{AB.AC}=\frac{AH}{AM}\Leftrightarrow2AH.AM=AB.AC\Leftrightarrow AH.BC=AB.AC\)đúng 

Vậy \(1+\frac{2AB.AC}{BC^2}=1+\frac{AH}{AM}\)

=> Có điều cần phải cm

26 tháng 8 2020

Ta có : 

\(\frac{4ab+1}{4ab}=1+\frac{1}{4ab}\ge1+\frac{1}{\left(a+b\right)^2}\)

\(\Rightarrow\frac{4ab}{4ab+1}\le\frac{1}{1+\frac{1}{\left(a+b\right)^2}}\)

Tương tự ta được : 

\(\frac{4bc}{4bc+1}\le\frac{1}{1+\frac{1}{\left(b+c\right)^2}};\frac{4ca}{4ca+1}\le\frac{1}{1+\frac{1}{\left(c+a\right)^2}}\)

\(\Rightarrow VP\le\frac{1}{1+\frac{1}{\left(a+b\right)^2}}+\frac{1}{1+\frac{1}{\left(b+c\right)^2}}+\frac{1}{1+\frac{1}{\left(c+a\right)^2}}\)

BĐT cần chứng minh tương đương với 

\(a+b+c\ge\frac{1}{1+\frac{1}{\left(a+b\right)^2}}+\frac{1}{1+\frac{1}{\left(b+c\right)^2}}+\frac{1}{1+\frac{1}{\left(c+a\right)^2}}\) (1)

Đặt \(a+b=x;b+c=y;c+a=z\)

\(x,y,z>0;x+y+z=2\left(a+b+c\right)\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow x+y+z\ge2\left(\frac{1}{1+\frac{1}{x^2}}+\frac{1}{1+\frac{1}{y^2}}+\frac{1}{1+\frac{1}{z^2}}\right)\)

\(VP=\frac{2x^2}{x^2+1}+\frac{2y^2}{y^2+1}+\frac{2z^2}{z^2+1}\le\frac{2x^2}{2x}+\frac{2y^2}{2y}+\frac{2z^2}{2z}=x+y+z=VT\)

Vậy BĐT được chứng minh

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=1\Leftrightarrow a=b=c=\frac{1}{2}\)

27 tháng 8 2020

\(\frac{4ab}{4ab+1}< =\frac{4ab}{2\sqrt{4ab}}=\sqrt{ab}\)

CMTT =>\(\hept{\begin{cases}\frac{4bc}{4bc+1}< =\sqrt{bc}\\\frac{4ac}{4ac+1}< =\sqrt{ac}\end{cases}}\)

Ta có \(a+b+c-\sqrt{ab}-\sqrt{bc}-\sqrt{ac}\)

=\(\frac{1}{2}\left(\left(a+2\sqrt{ab}+b\right)+\left(b+2\sqrt{bc}+c\right)+\left(c+2\sqrt{ac}+a\right)\right)\)

=\(\frac{1}{2}\left(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+\left(\sqrt{b}-\sqrt{c}\right)^2+\left(\sqrt{c}-\sqrt{a}\right)^2\right)>=0\)

dấu = xảy ra khi a=b=c.

\(=>a+b+c>=\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\)\(>=\frac{4ab}{4ab+1}+\frac{4bc}{4bc+1}+\frac{4ac}{4ac+1}\)

24 tháng 8 2020

Biến đổi về dạng   \(\left(x-\sqrt{2}\right)^3=2\)

 \(\Leftrightarrow x^3-3x^2\cdot\sqrt{2}+6x-2\sqrt{2}=2\)  

     \(\Leftrightarrow x^3+6x-2=\left(3x^2+2\right)\cdot\sqrt{2}\)

           \(\Leftrightarrow\left(x^3+6x-2\right)^2=2\left(3x^2+2\right)^2\)Rút gọn ta được \(x^6-6x^4-4x^3+12x^2-24x-4=0\)

Vậy đa thức cần tìm là    \(x^6-6x^4-4x^3+12x^2-24x-4\)