K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2024

me have dough fruit

1 tháng 2 2024

skrduo

30 tháng 1 2024

Mình tường đây làm gì phải môn lịch sử

30 tháng 1 2024

Bạn tham khảo trên mạng nhé!

25 tháng 1 2024

Cậu ơi@ hungduong, cậu có thể dịch cho tớ mấy chữ viết tắt đk cậu( tớ ko hiểu)?

23 tháng 1 2024

Chào mừng quý khách đến với tour du lịch lịch sử về giỗ tổ Hùng Vương - một trong những lễ hội truyền thống quan trọng nhất của dân tộc Việt Nam. Hãy cùng tôi khám phá về nguồn gốc và ý nghĩa của lễ hội này. 1. Giỗ tổ Hùng Vương là lễ hội được tổ chức hàng năm vào ngày 10 tháng 3 âm lịch, nhằm tưởng nhớ và tri ân các vị vua Hùng đã khai hoá đất nước và làm nên truyền thống độc lập, tự chủ của dân tộc Việt Nam. 2. Lễ hội được tổ chức tại Đền Hùng - nơi được coi là nơi linh thiêng, là nơi ghi dấu những dấu ấn quan trọng trong lịch sử dân tộc. 3. Trong ngày lễ, người dân Việt Nam thường thực hiện các nghi lễ truyền thống như dâng hương, cúng tế và diễu hành hoành tráng để tưởng nhớ và bày tỏ lòng kính trọng đối với tổ tiên. 4. Lễ hội còn có sự tham gia của đông đảo du khách trong và ngoài nước, tạo nên không khí vui tươi, sôi động và đậm chất văn hóa dân tộc. 5. Đền Hùng được xem là một di sản văn hóa quan trọng của Việt Nam, nơi lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, kiến trúc và tín ngưỡng. 6. Lễ hội giỗ tổ Hùng Vương cũng là dịp để người dân Việt Nam gặp gỡ, giao lưu và tạo dựng tình đoàn kết, đồng lòng trong việc bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc. 7. Ngoài các hoạt động tôn giáo, lễ hội còn có các hoạt động văn hóa, nghệ thuật như biểu diễn múa lân, múa rồng, hát xoan và các trò chơi dân gian. 8. Lễ hội giỗ tổ Hùng Vương không chỉ có ý nghĩa lịch sử mà còn là dịp để người dân tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn đối với công lao của tổ tiên. 9. Lễ hội cũng là cơ hội để du khách khám phá và hiểu thêm về văn hóa, lịch sử và truyền thống của dân tộc Việt Nam. 10. Với không khí trang trọng, tôn nghiêm và ý nghĩa sâu sắc, lễ hội giỗ tổ Hùng Vương là một trải nghiệm đáng giá để khám phá và tìm hiểu về nguồn gốc và bản sắc dân tộc Việt Nam.

Nha bạn!

 

15 tháng 1 2024
 
10 tháng 9 năm 221 TCN – 11 tháng 7 năm 210 TCN (10 năm, 304 ngày)
Kế nhiệm Tần Nhị Thế
15 tháng 1 2024

-Nhà Tần tồn tại được 15 năm.

-Năm 221 TCN,Tần Thủy Hoàng là hoàng đế

 

 

15 tháng 1 2024

- Bối cảnh : cuối Thế kỉ 3 trước công nguyên, nhà tần đem quân đánh xuống phía nam , người Lạc Việt và Âu Lạc đoàn kết chống quân xâm lược.

 * Giống nhau:

– Có tổ chức từ trên xuống dưới

– Đơn vị hành chính: lấy làng, chạ làm cơ sở

– Vua có quyền quyết định tối cao, giúp vua cai trị đất nước là các Lạc hầu, Lạc tướng.

* Khác nhau:

– Nhà nước  Âu Lạc: mở rộng hơn về mặt lãnh thổ, hoàn chỉnh hơn về tổ chức: có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố); quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn, vua có quyền thế hơn trong việc trị nước, sự phân biệt tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn .

– Nhà nước Văn Lang: chưa có quân đội, chưa có pháp luật, Vua Hùng quyền lực không tập trung nhiều hơn An Dương Vương

Bối cảnh ra đời nhà nước Âu Lạc: Cuối thế kỉ III TCN, nhà Tần đem quân đánh Xuống phía nam. Người Lạc Việt và người Âu Việt đã đoàn kết với nhau cùng chống quân xâm lược. Họ đã cử ra “nguời tuấn kiệt” là Thục Phán lãnh đạo cuộc kháng chiến. Thục Phán lên làm vua, xung gọi là An Dương Vuơng, lập a nuớc Âu Lạc (năm 208 TCN).

5 tháng 1 2024

đáp án C nha

 

8 tháng 1 2024

- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của người Ai Cập:

+ Tín ngưỡng: 

Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần sông Nin, thần Mặt trời…).Tin vào sự bất tử của linh hồn (cho rằng sau khi chết, linh hồn có thể trở lại thể xác để hồi sinh => có tục ướp xác).

+ Lịch pháp: sáng tạo ra nông lịch.

+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên giấy làm từ thân của cây Papirut.

+ Toán học: Giỏi về hình học; Biết làm các phép tính theo hệ đếm thập phân.

+ Kiến trúc: Xây dựng được các công trình đồ sộ, kì vĩ. Ví dụ: Kim tự tháp…

- Những thành tựu văn hóa chủ yếu củangười Lưỡng Hà:

+ Tín ngưỡng: Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần Mặt trời…).

+ Lịch pháp: Sáng tạo ra nông lịch.

+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên đất sét.

+ Toán học: Giỏi về số học; Sử dụng hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.

+ Kiến trúc: xây dựng được các công trình đồ sộ. Ví dụ: vườn treo Ba-bi-lon…