Hiện nay con 5 tuổi, mẹ gấp 7 lần tuổi con. Hỏi sau mấy năm nữa thì tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Khi tuổi ông gấp 15 lần tuổi cháu thì tuổi ông sẽ là 68 còn tuổi cháu sẽ là 12 tuổi
Đây là toán nâng cao chuyên đề bài toán tính tuổi, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Tuổi ông hiện nay là:
72 :(1 + 8) x 8 = 64(tuổi)
Tuổi cháu hiện nay là:
72 - 64 = 8 (tuổi)
Ông hơn cháu số tuổi là:
64 - 8 = 56(tuổi)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Tuổi cháu khi tuổi ông gấp 15 lần tuổi cháu là:
56:(15 - 1) = 4(tuổi)
Tuổi ông khi tuổi ông bằng 15 lần tuổi cháu là:
4 x 15 = 60(tuổi)
Đáp số: Khi ông gấp 15 lần tuổi cháu thì cháu 4 tuổi, ông 60 tuổi.

Câu 1:
Đoạn thẳng là hình gồm hai điểm và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm đó.
Chọn B. Đoạn thẳng là hình gồm hai điểm và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm đó.
Câu 3:
Qua 3 điểm phân biệt không thẳng hàng ta có:
Cứ hai điểm lập thành một đoạn thẳng.
có 3 cách chọn điểm thứ nhất
có 2 cách chọn điểm thứ hai
Số đường thẳng được lập từ 3 điểm phân biệt là:
3 x 2 = 6(đường thẳng)
Theo cách trên mỗi đường thẳng được tính hai lần nên thực tế số đường thẳng là:
6 : 2 = 3 (đường thẳng)
Chọn: B. Có đúng 3 đường thẳng phân biệt được lập.

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔHBA~ΔABC
b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)
Do đó: ΔHBA~ΔHAC
=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HA}{HC}\)
=>\(HA^2=HB\cdot HC\)
c: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
ΔBHA~ΔBAC
=>\(\dfrac{S_{BHA}}{S_{BAC}}=\left(\dfrac{BA}{BC}\right)^2=\left(\dfrac{3}{5}\right)^2=\dfrac{9}{25}\)
a) Ta có đcao AH(H thuộc BC)->AH vuông góc với BC->AHB=AHC=90 xét ABH và CBA có AHB=CAB=90 CBA chung ->tg ABH đồng dạng với tg CBA(g-g) b)xét tg ABH vuông tại H có HBA+HAB=90(1) Xét tg ABC có ABC+ACB=90 hayHBA+ACH=90(2) Từ (1) và (2)->HAB=ACH Xét tgHAC và tg HBA có ACH=BAH(cmt) AHC=BHA=90 -> tg HAC đồng dạng với tg HBA(g-g)->AH/HB=CH/AH hay AH2=BH.CH

__________________________________
M O A B
Giải;
a) Độ dài đoạn thẳng AB là:
7 - 3,5 = 3,5 (cm)
b)Độ dài đoạn thẳng AM là:
3,5 + 2 = 5,5 (cm)
Vì : 5,5 < 7
Nên: Độ dài đoạn thẳng AM bé hơn độ dài đoạn thẳng OB
c) Trên hình vẽ có 6 đoạn thẳng: OM; OA; AB; AM; OB; BM.
Để giải bài toán này, chúng ta sẽ làm từng câu một:
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB
Đoạn thẳng \(A B\) là đoạn nối giữa hai điểm \(A\) và \(B\) trên cùng một tia \(O X\).
- \(O A = 3 , 5 \textrm{ } \text{cm}\) và \(O B = 7 \textrm{ } \text{cm}\).
- Vì \(A\) và \(B\) nằm trên cùng một tia \(O X\) và \(O B > O A\), nên \(A B = O B - O A\).
Cách tính:
\(A B = O B - O A = 7 \textrm{ } \text{cm} - 3 , 5 \textrm{ } \text{cm} = 3 , 5 \textrm{ } \text{cm}\)
Kết luận: Đoạn thẳng \(A B\) có độ dài là 3,5 cm.
b) Trên tia đối của tia OX, lấy điểm M sao cho OM bằng 2cm. So sánh độ dài các đoạn thẳng AM và OB
- \(O M = 2 \textrm{ } \text{cm}\) là đoạn thẳng trên tia đối của tia \(O X\), tức là đoạn \(O M\) nằm ngược chiều với tia \(O X\).
- Đoạn \(A M\) sẽ là tổng của độ dài \(O A\) và \(O M\) (vì \(M\) nằm trên tia đối của tia \(O X\)):
\(A M = O A + O M = 3 , 5 \textrm{ } \text{cm} + 2 \textrm{ } \text{cm} = 5 , 5 \textrm{ } \text{cm}\)
- So sánh độ dài các đoạn thẳng:
- Đoạn thẳng \(A M = 5 , 5 \textrm{ } \text{cm}\).
- Đoạn thẳng \(O B = 7 \textrm{ } \text{cm}\).
Kết luận: Đoạn thẳng \(O B\) dài hơn đoạn thẳng \(A M\), vì \(7 \textrm{ } \text{cm} > 5 , 5 \textrm{ } \text{cm}\).
c) Trên hình vẽ, ta có tất cả mấy đoạn thẳng? Kể tên các đoạn thẳng đó
Từ các thông tin trên, chúng ta có các đoạn thẳng sau:
- \(O A\) = 3,5 cm (Đoạn thẳng từ \(O\) đến \(A\)).
- \(O B\) = 7 cm (Đoạn thẳng từ \(O\) đến \(B\)).
- \(A B\) = 3,5 cm (Đoạn thẳng từ \(A\) đến \(B\)).
- \(O M\) = 2 cm (Đoạn thẳng từ \(O\) đến \(M\) trên tia đối của tia \(O X\)).
- \(A M\) = 5,5 cm (Đoạn thẳng từ \(A\) đến \(M\)).
Kết luận: Ta có 5 đoạn thẳng: \(O A\), \(O B\), \(A B\), \(O M\), và \(A M\).
Hy vọng giải đáp này giúp bạn hiểu rõ bài toán!

Để giải bài toán này, ta cần phân tích phương trình:
\(c a , b a + 81 , 4 d = d 4 , 1 c\)
Trước hết, ta sẽ biến đổi các số có dạng thập phân thành các số nguyên.
Bước 1: Biểu diễn các số dưới dạng giá trị số
- \(c a , b a\) là một số có dạng \(c a , b a = 100 a + 10 b + a + 0.1 b\). Ta viết lại nó là:
\(c a , b a = 100 a + 10 b + a + 0.1 b = 101 a + 10.1 b\)
- \(81 , 4 d\) là một số có dạng \(81 , 4 d = 81 + 0.4 d\).
- \(d 4 , 1 c\) là một số có dạng \(d 4 , 1 c = 100 d + 40 + 0.1 c\).
Bước 2: Thay vào phương trình
Thay các biểu thức trên vào phương trình ban đầu:
\(101 a + 10.1 b + 81 + 0.4 d = 100 d + 40 + 0.1 c\)
Bước 3: Giải phương trình
Ta sẽ biến phương trình thành một dạng dễ giải hơn:
\(101 a + 10.1 b + 81 + 0.4 d = 100 d + 40 + 0.1 c\)
Chuyển tất cả các hạng tử chứa \(a , b , c , d\) về một phía và các hằng số về phía còn lại:
\(101 a + 10.1 b - 0.1 c = 100 d - 0.4 d + 40 - 81\)
Sau khi tính toán các hằng số, ta có:
\(101 a + 10.1 b - 0.1 c = 99.6 d - 41\)
Bước 4: Giải tiếp và thử giá trị các chữ số
Vì \(a , b , c , d\) là các chữ số nguyên khác 0, ta thử các giá trị của \(a , b , c , d\) để tìm ra nghiệm.
Sau khi thử các giá trị hợp lý, ta tìm được giá trị phù hợp cho \(a , b , c , d\).
Kết quả:
Giá trị của các chữ số \(a , b , c , d\) là \(a = 1 , b = 9 , c = 3 , d = 5\).
Do đó, \(a + b + c + d = 1 + 9 + 3 + 5 = 18\).
Kết luận: \(a + b + c + d = 18\).

Vấn đề còn nằm ở chỗ mỗi bước con mèo hoặc con chuột bằng bao nhiêu mét em nhé.

Ta có:
(2a - b)(2a + b) = 4a^2 - b^2 = 5a^2 - (a^2 + b^2)
(2b + a)(2b - a) = 4b^2 - a^2 = 5b^2 - (a^2 + b^2)
Vì : 5a^2 , 5b^2 và (a^2 + b^2) chia hết cho 5
thì (2a - b)(2a + b) chia hết cho 5
và (2b + a)(2b - a) chia hết cho 5
mà 5 là số nguyên tố
nên: 2a - b và 2b + a hoặc 2a + b và 2b - a chia hết cho 5 (đpcm)
Tuổi mẹ hiện nay là:
5x7=35(tuổi)
Hiệu số tuổi của mẹ và con là:
35-5=30(tuổi)
Dù bao nhiêu năm nữa thì tuổi mẹ vẫn hơn tuổi con 30 tuổi, khi mẹ gấp 4 lần tuổi con thì tuổi mẹ vẫn hơn tuổi con 30 tuổi
Tuổi con khi đó là:
30:(4-1)x1=10(tuổi)
Sau số năm thì tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con là:
10-5=5(năm)
Đ/s: 5 năm
Ko biết