khi lai hai cây cà chua bố mẹ (P) với nhau được F1 có kiểu gen đồng nhất. cho F1 giao phấn với 3 cây cà chua khác kết quả thu được:
với cây thứ nhất: 125 quả đỏ, tròn ;125 quả đỏ, dẹt 125 quả vàng, tròn ;125 quả vàng, dẹt.
với cây thứ hai :300 quả đỏ, tròn; 301 quả đỏ, dẹt; 100 quả vàng, tròn ;101 quả vàng, dẹp
với cây thứ ba: 210 quả đỏ, tròn ;211 quả vàng, tròn 70 quả đỏ,dẹt ; 71 quả vàng, dẹt .
biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng. các cặp gen phân li độc lập và chỉ xét tối đa 2 cặp gen
a, em hãy trình bày cách xác định tính trạng trội lặn kiểu gen kiểu hình của F1, cây thứ nhất, cây thứ hai, cây thứ ba.
viết sơ đồ lai giữa cây thứ nhất với cây thứ hai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`@` tỉ lệ của các cặp tính trạng xuất hiện ở đời F2: `quả đỏ:quả vàng=(918+320):(305+100)=1238:405~~3:1(1)` `=>` quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng `thân cao:thân thấp=(918+305):(320+100)=1223:420~~3:1(2)` `=>` thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp `@` ta có tỉ lệ các kiểu hình ở F2 là: `918:305:320:100~~9:3:3:1` `=>` đây là phân li độc lập `(3)` Quy ước: `A:` quả đỏ `;a:` quả vàng `B:` thân cao `;b:` thân thấp `@` từ `(1);(2)` và `(3)` suy ra kiểu gene F1 là `AaBb` `@` vậy đời P mang kiểu gene AAbb, aaBB. `@` sơ đồ lai: `P: A Ab b xx aaBB` `Gp: A,b a,B` `F_1: AaBb` `F_1 xx F_1: AaBb xx AaBb` `G_(F_1): Ab;AB;aB;ab AB;Ab;aB;ab` `F_2:` \begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{F2}&\text{AB}&\text{Ab}&\text{aB}&\text{ab}\\\hline \text{AB}&\text{AABB}&\text{AABb}&\text{AaBB}&\text{AaBb}\\\hline \text{Ab}&\text{AABb}&\text{AAbb}&\text{AaBb}&\text{Aabb}\\\hline \text{aB}&\text{AaBB}&\text{AaBb}&\text{aaBB}&\text{aaBb}\\\hline \text{ab}&\text{AaBb}&\text{Aabb}&\text{aaBb}&\text{aabb}\\\hline\end{array} `{:(1A ABB),(2A ABb),(2AaBB),(4AaBb):}}=>KH: 9A-B-`(thân cao, quả đỏ) `{:(1aaBB),(2aaBb):}}=>KH: 3aaB-`(thân cao,quả vàng) `{:(1A A b b),(2Aab b):}}=>KH:3A-b b`(thân thấp, quả đỏ) `1aab b=>KH:1aa b b`(thân thấp, quả vàng) b, `@` ta có: `1:1:1:1=(1:1)(1:1)` `@` với `1:1` theo phép lai phân tích, suy ra đời P `Aa xx aa` và `Bb xx b b` vậy kiểu gene của `P` để ngay `F_1` thu được tỉ lệ `1:1:1:1` là `AaBb xx aab b` hoặc `Aab b xx aaBb` `=>` kiểu hình của `P` là: thân cao, quả đỏ ( không thuần chủng ) `xx` thân thấp, quả vàng hoặc thân thấp, quả đỏ ( không thuần chủng ) `xx` thân cao, quả vàng ( không thuần chủng )
`@` tỉ lệ của các cặp tính trạng xuất hiện ở đời F2: `quả đỏ:quả vàng=(918+320):(305+100)=1238:405~~3:1(1)` `=>` quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng `thân cao:thân thấp=(918+305):(320+100)=1223:420~~3:1(2)` `=>` thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp `@` ta có tỉ lệ các kiểu hình ở F2 là: `918:305:320:100~~9:3:3:1` `=>` đây là phân li độc lập `(3)` Quy ước: `A:` quả đỏ `;a:` quả vàng `B:` thân cao `;b:` thân thấp `@` từ `(1);(2)` và `(3)` suy ra kiểu gene F1 là `AaBb` `@` vậy đời P mang kiểu gene AAbb, aaBB. `@` sơ đồ lai: `P: A Ab b xx aaBB` `Gp: A,b a,B` `F_1: AaBb` `F_1 xx F_1: AaBb xx AaBb` `G_(F_1): Ab;AB;aB;ab AB;Ab;aB;ab` `F_2: 9A-B-: 3aaB-3A-b b:1aa b b` b, `@` ta có: `1:1:1:1=(1:1)(1:1)` `@` với `1:1` theo phép lai phân tích, suy ra đời P `Aa xx aa` và `Bb xx b b` vậy kiểu gene của P để ngay `F_1` thu được tỉ lệ `1:1:1:1` là `AaBb` x `aab b` hoặc `Aab b` x `aaBb` vậy kiểu hình của `P` là:
thân cao, quả đỏ ( không thuần chủng ) x thân thấp, quả vàng hoặc thân thấp, quả đỏ ( không thuần chủng ) x thân cao, quả vàng ( không thuần chủng )
247=ARainn
1.Mồi nhân đều chứa bộ n NST đơn và khi sự phân chia chất tê bào được hoàn thành thì 4 tế bào con được tạo thành. Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 tế bào mẹ với 2n NST, qua hai lần phân bào liên tiếp, tạo ra 4 tế bào con đều có n NST. Như vậy, số lượng NST đã giảm đi một nửa.
Mồi nhân đều chứa bộ n NST đơn và khi sự phân chia chất tê bào được hoàn thành thì 4 tế bào con được tạo thành. Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 tế bào mẹ với 2n NST, qua hai lần phân bào liên tiếp, tạo ra 4 tế bào con đều có n NST. Như vậy, số lượng NST đã giảm đi một nửa.
a) Dạng đột biến : Do đột biến mất đoạn mang gen H => Kiểu đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn.
- Hậu quả : Ở người, mất đoạn nhỏ ở đầu NST thứ 21 gây ra bệnh ung thư máu.
b) Phân biệt thường và đột biến :
Đột biến :
+ Đa số có hại
+ Biến đổi trong vật chất di truyền
+ Di truyền được
+ Biến đổi riêng từng cá thể, gián đoạn vô hướng.
Thường biến :
+ Có lợi
+ Biến đổi hình và không biến đổi vật chất di truyền
+ Không thể di truyền
+ Biến đổi ( diễn ra ) đồng loạt có một định hướng nhất định.
a )
Quá trình nhân đôi tạo ra 2 ADN con giống ADN mẹ vì quá trình nhân đôi diễn ra theo những nguyên tắc:
- Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuân của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại.
- Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ (mạch cũ), mạch còn lại được tổng hợp mới.
b ) TRẢ LỜI:
ARN | ADN | |
---|---|---|
ARN là chuỗi xoắn đơn. | ADN là chuỗi xoắn kép hai mạch song song. | |
ARN có 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X. | ADN có 4 loại nuclêôtit là A, T, G, X. | |
Thuộc đại phân tử nhưng kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN | Thuộc đại phân tử có kích thước và khối lượng lớn đạt đến hàng triệu, hàng chục triệu đơn vị cacbon. | |
Có liên kết Hiđro giữa hai mạch đơn. | Không có liên kết Hiđro. |
c ) Biến dị tổ hợp là biến dị do sự tổ hợp lại vật chất di truyền (qua giảm phân, thụ tinh) -> tạo sự tương tác mới giữa các gen không alen -> xuất hiện tính trạng mới không có ở bố mẹ.
Ở các loài giao phối biến dị tổ hợp phong phú và đa dạng hơn các loài sinh sản vô tính vì :
- Ở các loài giao phối : quả trình sinh sản thông qua quá trình giảm phân phát sinh giao tử và thụ tinh.Trong quá trình giảm phát sinh giao tử đã tạo ra vô số các loại giao tử khác nhau (nếu có n cặp gen thì sẽ tạo ra 2^n loại giao tử),dẫn đến trong thụ tinh các giao tử tổ hợp với nhau đã tạo ra vô số kiểu hợp tử -> làm phong phú về kiểu gen và kiểu hình của sinh vật.
- Ở những loài sinh sản vô tính : quá trình sinh sản dựa trên quá trình nguyên phân nên không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái, nên các tế bào con sinh ra đều có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ ban đầu
Hok tốt!!!!!!!
a Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo thành qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ.
- Nhân đôi ADN diễn ra theo 2 nguyên tắc:
- Nguyên tắc bổ sung: các Nu tự do liên kết bổ sung với mạch ADN gốc (A liên kết với T, G liên kết với X)
- Nguyên tắc bán bảo toàn: trên mỗi phân tử ADN con, có 1 mạch là của ADN mẹ, còn 1 mạch mới tổng hợp.
=> Vì vậy 2 ADN con được tạo thành qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ
b
Đặc điểm ADN ARN
số mạch đơn 2 1
các loại đơn phân A,T,G,X A,U,G,X
c
Biến dị tổ hợp là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.
- Ở các loài sinh sản giao phối, biến dị phong phú hơn nhiều so với những loài vô tính
Vì sự phân li độc lập của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử sẽ tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau.
Hai cơ thể có kiểu gen khác nhau tiến hành giao phối sẽ dẫn đến sự tổ hợp tự do của các loại giao tử khác nhau và phát sinh ra nhiều biến dị tổ hợp
Ở loài sinh sản vô tính con cái có kiểu gen và kiểu hình giống mẹ, nên không xuất hiện các biến dị
a. Phân giải prôtêin
- Tiêu hóa ở miệng là cơ học (nghiền nhỏ), dịch dạ dày có axit HCl về enzim pepsin giúp phân giải 1 phần protein (cắt thành đoạn ngắn)
- Dịch tụy, dịch ruột có enzim tripsin phân giải protein thành các axit amin và ruột non chỉ hấp thụ được các axit amin
b. Huyết áp là áp lực của dòng máu lên thành mạch
- Khi ngủ mọi hoạt động của cơ thể ở mức thấp nhất, tim đập chậm lại do vậy huyết áp sẽ thấp hơn so với khi thấp
- Khi chạy tim phải đập nhanh để cung cấp máu đến cơ bắp nên huyết áp sẽ tăng
- Khi sợ hãi andrenalin tiết ra nhiều làm co mạch máu, tim đạp nhanh dẫn đến tăng huyết áp
c. * Những dân tộc ở vùng núi cao có số lượng hồng cầu trong máu cao hơn người ở đồng bằng vì:
+ Do không khí trên núi cao có áp lực thấp cho nên khả năng kết hợp của oxi với hemoglobin trong hồng cầu giảm.
+ Số lượng hồng cầu tăng để đảm bảo nhu cầu oxi cho hoạt động của con người .
a )
Protein được bắt đầu tiêu hóa từ dạ dày: Dưới tác dụng của pepsin (trong điều kiện pH = 2 do HCl tạo ra) các protein được phân cắt thành các chuỗi polipeptit
Ở ruột non: dưới tác dụng của enzyme (Tripsin, Kimotripsin) các chuỗi polipeptit => peptit => axit amin
Axit amin sẽ được hấp thụ vào máu qua lông ruột
b )
Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của tim và sức cản của động mạch.
c )
-Những người ở núi cao có số lượng hồng cầu cao vì:
+ Do không khí trên núi cao có áp lực thấp nên khả năng kết hợp của oxi với Hb trong hồng cầu giảm. Vì vậy số lượng hồng cầu phải tăng để đảm bảo nhu cầu oxi cho hoạt động con người
Hok tốt!!!!!!!!!