K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4

có dấu chấm cuối câu

16 tháng 4

A=(3/5+3/20)+(3/44+3/77). = ( 12/20+ 3/20 ) + (21/4.11.7+12/4.11.7). =15/20+33/4.11.7. =3/4+3/28. = 6/7

16 tháng 4

\(a=\frac35+\frac{3}{20}+\frac{3}{44}+\frac{3}{77}\)

\(a=\frac15\times3+\frac15\times\frac34+\frac{1}{11}\times\frac34+\frac{1}{11}\times\frac37\)

\(a=\frac15\times\left(3+\frac34\right)+\frac{1}{11}\times\left(\frac34+\frac37\right)\)

\(a=\frac15\times\frac{15}{4}+\frac{1}{11}\times\frac{33}{28}\)

\(a=\frac34+\frac{3}{28}\)

\(a=\frac67\)

16 tháng 4

Olm chào em đây là toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải bằng phương pháp giải ngược như sau:

Giải:

Phân số chỉ 10 tấn thóc là:

1 - \(\frac49\) = \(\frac59\)(số thóc còn lại)

Số thóc còn lại là:

10 : \(\frac59\) = 18 (tấn)

18 tấn ứng với phân số là:

1 - \(\frac25\) = \(\frac35\) (tổng số thóc)

Tổng số thóc cả ba đám ruộng là:

18 : \(\frac35\) = 30 (tấn)

Đáp số: 30 tấn.






16 tháng 4

Diện tích hình tròn tâm O là:5×5×3,14=78,5 (dm2)

Diện tích phần tô đậm là:78,5×60:100=47,1(dm2)

Diện tích hình tam giác DEF là:78,5-47,1=31,4(dm2)

Định luật Newton (về lực và chuyển động):

  • Nội dung: Newton đưa ra 3 định luật mô tả mối quan hệ giữa lực và chuyển động của vật thể:
    1. Vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu không có lực tác dụng hoặc các lực cân bằng nhau.
    2. Lực gây ra gia tốc cho vật theo công thức:
      \(\overset{⃗}{F} = m \cdot \overset{⃗}{a}\)
      (lực = khối lượng × gia tốc)
    3. Mọi lực đều có phản lực: Nếu vật A tác dụng lực lên vật B thì vật B cũng tác dụng lại một lực ngược chiều lên vật A.
  • Ý nghĩa: Giải thích tại sao vật chuyển động, đứng yên, tăng tốc, giảm tốc…
  • Ứng dụng: Tính chuyển động, lực kéo xe, rơi tự do...
    Định luật Archimedes (về lực đẩy của chất lỏng):
  • Nội dung: Một vật chìm trong chất lỏng (hoặc chất khí) sẽ chịu lực đẩy lên có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ:
    \(\)
  • Ý nghĩa: Giải thích vì sao vật nổi hoặc chìm, hoặc vì sao ta nhẹ hơn khi ở dưới nước.
  • Ứng dụng: Thiết kế tàu thủy, khinh khí cầu, máy đo lực đẩy…
16 tháng 4

Giải:

Một tuần có 7 ngày, vì tối thứ bảy An nghỉ đi dự sinh nhật bạn nên số buổi tối An học bài trong tuần trước là:

7 - 1 = 6 (buổi)

Các buổi tối tuần trước, thời gian An học bài là:

\(\frac32\) giờ x 6 = 9 (giờ)

Đáp số: 9 giờ

16 tháng 4

Lên google tìm đi chị🙏🙏🙏

22 giờ trước (18:55)
  • \(M\)\(K\) là các trung điểm của các cạnh \(B C\)\(A D\) của tứ giác \(A B C D\), do đó, ta có:
    \(B M = M C \text{v} \overset{ˋ}{\text{a}} A K = K D\)
  • \(A M\)\(B K\) cắt nhau tại \(H\).
  • \(D M\)\(C K\) cắt nhau tại \(L\).

Ta biết rằng diện tích của một tam giác có thể tính theo công thức:

\(S = \frac{1}{2} \times độ\&\text{nbsp};\text{d} \overset{ˋ}{\text{a}} \text{i}\&\text{nbsp};đ \overset{ˊ}{\text{a}} \text{y} \times \text{chi} \overset{ˋ}{\hat{\text{e}}} \text{u}\&\text{nbsp};\text{cao} .\)

Khi các đường chéo cắt nhau, ta có thể tính diện tích của các tam giác con trong tứ giác thông qua các đoạn thẳng cắt nhau.

Diện tích của các tam giác trong tứ giác:

  • Diện tích của tam giác \(A B H\) là:
    \(S_{A B H} = \frac{1}{2} \times A B \times h_{A B H} ,\)
    trong đó \(h_{A B H}\) là chiều cao từ \(H\) xuống đáy \(A B\).
  • Diện tích của tam giác \(C D L\) là:
    \(S_{C D L} = \frac{1}{2} \times C D \times h_{C D L} ,\)
    trong đó \(h_{C D L}\) là chiều cao từ \(L\) xuống đáy \(C D\).

Tổng diện tích của tứ giác \(H K L M\) có thể được chia thành diện tích của các tam giác nhỏ:

\(S_{H K L M} = S_{A B H} + S_{C D L} .\)

Do đó, ta đã chứng minh rằng diện tích của tứ giác \(H K L M\) bằng tổng diện tích của hai tam giác \(A B H\)\(C D L\), như yêu cầu.

Kết luận:
Diện tích tứ giác \(H K L M\) bằng tổng diện tích của hai tam giác \(A B H\)\(C D L\).