\(\frac{\sqrt[3]{7-x}-\sqrt[3]{x-5}}{\sqrt[3]{7-x}+\sqrt[3]{x-5}}=6-x\)
GIÚP MÌNH VỚI NHA MÌNH ĐANG CẦN GẤP !!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy điểm \(I\)thỏa mãn: \(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}+5\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\).
\(MA^2+MB^2+5MC^2\)
\(=\overrightarrow{MA}^2+\overrightarrow{MB}^2+5\overrightarrow{MC}^2\)
\(=\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA}\right)^2+\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IB}\right)^2+5\left(\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IC}\right)^2\)
\(=7MI^2+IA^2+IB^2+5IC^2=4a^2\)
\(\Rightarrow MI=\sqrt{\frac{4a^2-IA^2-IB^2-5IC^2}{7}}=r\)
Suy ra \(M\)thuộc đường tròn tâm \(I\)bán kính \(r\).
Tính tan15o
\(\cos^215^o=1-\left(\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}\right)^2=\frac{8+2\sqrt{12}}{16}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{6}\right)^2+2\sqrt{6}\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}{16}=\frac{\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)^2}{16}\)
Vì 15o<90o nên cos15o>0 => cos15o=\(\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\)
tan 15o \(=\frac{sin15^0}{c\text{os}15^0}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{\sqrt{6}+\sqrt{2}}=\left(\frac{\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)}{6-2}\right)^2=2-\sqrt{3}\)
CM:
\(2\sin15^0\cos15^0=2\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}.\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}=\frac{1}{2}=\sin30^0\)
BĐT cần chứng minh tương đương với:
\(\frac{a}{b}-\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c}-\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a}-\frac{c}{a+b}\ge\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{ac}{b\left(b+c\right)}+\frac{ba}{c\left(c+a\right)}+\frac{cb}{a\left(a+b\right)}\ge\frac{3}{2}\)
Ta có:
\(\frac{ac}{b\left(b+c\right)}+\frac{ba}{c\left(c+a\right)}+\frac{cb}{a\left(a+b\right)}\)
\(=\frac{a^2c^2}{abc\left(b+c\right)}+\frac{b^2a^2}{abc\left(c+a\right)}+\frac{c^2b^2}{abc\left(a+b\right)}\)
\(\ge\frac{\left(ab+bc+ca\right)^2}{abc\left(a+b\right)+abc\left(b+c\right)+abc\left(c+a\right)}\)
\(=\frac{\left(ab+bc+ca\right)^2}{2abc\left(a+b+c\right)}\)
Bất đẳng thức cần chứng minh sẽ đúng nếu ta chứng minh được \(\frac{\left(ab+bc+ca\right)^2}{abc\left(a+b+c\right)}\ge3\)
\(\Leftrightarrow\left(ab+bc+ca\right)^2\ge3abc\left(a+b+c\right)\)
Đặt \(ab=x,bc=y,ca=z\)suy ra ta cần chứng minh
\(\left(x+y+z\right)^2\ge3\left(xy+yz+zx\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx\ge3xy+3yz+3zx\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+zx\)(đúng)
Vậy bất đẳng thức ban đầu là đúng.
Dấu \(=\)xảy ra khi \(a=b=c\).
\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2+2\right)=2m-1\)
Để phương trình có hai nghiệm \(x_1,x_2\)thì \(\Delta'\ge0\Rightarrow2m-1\ge0\Leftrightarrow m\ge\frac{1}{2}\).
Theo Viete ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m^2+2\end{cases}}\)
\(A=\sqrt{2\left(x_1^2+x_2^2\right)+16}-3x_1x_2\)
\(A=\sqrt{2\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2+16}-3x_1x_2\)
\(A=\sqrt{2\left(2\left(m+1\right)\right)^2-4\left(m^2+2\right)+16}-3\left(m^2+2\right)\)
\(A=\sqrt{4m^2+16m+16}-3\left(m^2+2\right)\)
\(A=2\sqrt{\left(m+2\right)^2}-3\left(m^2+2\right)\)
\(A=2\left|m+2\right|-3\left(m^2+2\right)\)
\(A=2m+4-3m^2-6\)(vì \(m\ge\frac{1}{2}\)nên \(m+2>0\))
\(A=-3m^2+2m-2\)
Ta lập bảng biến thiên với hàm \(f\left(x\right)=-3x^2+2x-2\)với \(x\ge\frac{1}{2}\).
Kết quả: \(maxA=-\frac{7}{4}\)
suy ra \(a=-7,b=4\Rightarrow2a-3b=-26\)
\(\left(x-y\right)^2=49\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-y=7\\x-y=-7\end{cases}}\)
- \(\hept{\begin{cases}x-y=7\\3x+4y=84\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=16\\y=9\end{cases}}}\)
- \(\hept{\begin{cases}x-y=-7\\3x+4y=84\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=15\end{cases}}}\)
Đặt \(a=\sqrt[3]{7-x},b=\sqrt[3]{x-5}\Rightarrow a^3+b^3=2,a^3-b^3=12-2x\)
Ta có hệ:
\(\hept{\begin{cases}\frac{a-b}{a+b}=\frac{a^3-b^3}{2}\\a^3+b^3=2\end{cases}}\Rightarrow\frac{a-b}{a+b}=\frac{a^3-b^3}{a^3+b^3}=\frac{\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)}{\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)}\Rightarrow a^2+ab+b^2=a^2-ab+b^2\)
\(\Rightarrow ab=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=7\end{cases}}}\)(thử lại thỏa mãn).