tìm số p nguyên tố để :
a, 2p^2+1 cũng là nguyên tố
b, 4p^2+1 , 6p^2+1 cũng là nguyên tố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-3x - 9x = - 30 - 90
- 12x = -120
x = -120 : -12
x = 10
5n + 7 chia het cho n
Ma 5n chia het cho n
=> 7 chia het cho n
=> n thuộc {1;7}
Gọi số cây mỗi học sinh mà hai lớp trồng là a
Số cây mỗi học sinh của lớp 6A và lớp 6B là như nhau, suy ra:
132 chia hết cho a
} a thuộc ƯC (132; 135)
135 chia hết cho a
Ta có: 132 = 22 . 3 .11
135 = 33. 5
ƯCLN (132,135) = 3
ƯC(132;135) = Ư(3) = {1;3}
Mà số cây mỗi học sinh của lớp ấy phải >1
=> a = 3 (hay số cây mỗi học sinh phải trồng là 3)
Vậy số học sinh lớp 6A là: 132 : 3 = 44 (học sinh)
số học sinh lớp 6B là: 135 : 3 = 45 (học sinh)
Vậy số cây mỗi học sinh phải trồng là 3 và số học sinh lớp 6A và 6B lần lượt là 44 và 45 học sinh
giải ( vì I là trung điểm của đoạn thẳng MN nên đoạn thẳng MI có độ dài bằng nửa đoạn thẳng MN) độ dài đoạn thẳng MI là: 8:2=4(cm) đáp số: 4 cm
Vì I là trung điểm của đoạn thẳng MN
=> MI = IN = MN : 2 = 8 : 2 = 4cm
Ta có: n = 2x · 3y vì n có 30 ước
=> ( x + 1 )( y + 1 ) = 30
=> ( x + 1 ) · y + ( x + 1 )
=> xy + y + x + 1
mà x + y = 8
nên xy = 21 = 3 ∙ 7
=> x = 3; y = 7
hoặc x = 7; y = 3
+) x = 3; y = 7 => 23 · 37 = 17496
+) x = 7; y = 3 => 27 · 33 = 3456
Vậy số tự nhiên n là 17496 hoặc 3456
Ta tính số ước số của n:
Đầu tiên là số 1
Sau đó 21 ; 22 ; ...... ; 2x có x ước số
31 ; 32 ; ...... ; 3y có y ước số
Và \(xy\)ước số là tổ hợp của (x ước số 2x và y ước số 3y )
Tổng các ước số:
=> x+y+xy+1 =30
=> (1+x)(1+y) =30 = 1.30 =2.15 =6.5
do x+yx+y=8, ko có nghiệm
gọi số cần tìm là x
ta có x-8 chia hết cho 7 nên x-1 cũng chia hết cho 7
x - 9 chia hết cho 8 nên x-1 củng chia hết cho 8
x - 10 chia hết cho 9 nên x - 1 cũng chia hết cho 9
=> x - 1 là bội chung có 3 chữ số của 7 ,8 ,9 là 504
=> x = 505
vậy số cần tìm là 505
<p>Gọi số mà bạn Nam nghĩ đến la h ( 100 ≤ h < 1000 ) <br>Theo đề bài ta có h - 8 chia hết cho 7 , h - 9 chia hết cho 8 , h - 10 chia hết cho 9 <br>Suy ra => h - 1 chia hết cho 7 , h - 1 chia hết cho 8 , h - 1 chia hết cho 9 . Hay có thể nói là a - 1 là BC ( 7;8;9) <br>Mà bội chung nhỏ nhất của 7 ; 8 ; 9 la = 504 [ BCNN ( 7 ; 8 ; 9 ) = 504 ] <br>BC ( 7 ; 8 ; 9 ) = { 504 ; 1008 ; 1512 ; ........ } <br>Kết hợp với điều kiện đã nêu ta có 100 ≤ h < 1000 = > h - 1 = 504 <br>Suy ra h = 504 + 1 <br>h = 505. <br>Vậy số mà Nam nghĩ đến la 505 ( KQ ) </p> </div>
</div>
a) Gọi p là số nguyên tố cần tìm.
Nếu p chia hết cho 3 và p là số nguyên tố nên p = 3.
Ta có \(2p^2+1=19\).
Vậy p = 3 (thỏa mãn).
Nếu p chia cho 3 dư 1, ta có p = 3k + 1. ( k là một số tự nhiên).
\(2p^2+1=2.\left(3k+1\right)^2+1=2\left(9k^2+6k+1\right)+1=18k^2+12k+3\)\(=3\left(6k^2+4k+1\right)\) chia hết cho 3.
Nếu p chia cho 3 dư 2, ta có p = 3k + 2, (k là một số tự nhiên).
\(2p^2+1=2\left(3k+2\right)^2+1=2\left(9k^2+12k+4\right)+1\)\(=18k^2+24k+9=3\left(6k^2+8k+3\right)\) chia hết cho 3.
vậy p = 3 là giá trị cần tìm.
b) Dễ thấy p = 2 không phải là giá trị cần tìm.
vậy p là một số nguyên tố lẻ suy ra p có tận cùng là 1, 3, 5, 7.
nếu p có tận cùng là 1 thì \(p^2\) cũng có tận cùng là 1. Suy ra \(4p^2+1\) có tận cùng là 5. (loại)
nếu p có tận cùng là 3 thì \(p^2\) có tận cùng là 9. Suy ra \(6p^2+1\) có tận cùng là 5. (loại)
nếu p có tận cùng là 5 thì p phải bằng 5. Thay vào ta thấy của \(4p^2+1\) và \(6p^2+1\) đều là các số nguyên tố.
nếu p có tận cùng là 7 thì \(p^2\) có tận cùng bằng 9. Suy ra \(6p^2+1\) có tận cùng là 5. (loại)
nếu p có tận cùng là 9 thì \(p^2\) có tận cùng bằng 1. Suy ra \(4p^2+1\) có tận cùng là 5. (loại)
vậy p = 5 là giá trị cần tìm.