1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2}{3}\) \(-\) \(\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{8}\right)\)
\(=\) \(\frac{2}{3}\) \(-\) \(\frac{7}{24}\)
\(=\) \(\frac{16}{24}\) \(-\) \(\frac{7}{24}\)
\(=\) \(\frac{9}{24}\)
\(=\)\(\frac{3}{8}\)
\(Học\) \(tốt!\)
bằng 0 còn bạn đừng cho câu hỏi lung tung nữa không thì bị trừ hết điểm hỏi đáp đó
Tổng của chiều dài và chiều rộng là:
12 x 2 = 24 (m)
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 ( phần )
Chiều dài là:
24 : 8 x 5 = 15 (m)
Chiều rộng là:
24 - 15 = 9 (m)
Diện tích mảnh vườn đó là:
15 x 9 = 135 (m²)
Số đỗ thu được ở cả thửa ruộng là:
135 : 3 x 6 = 270 (kg đỗ)
Tổng chiều dài và chiều rộng mảnh vườn là:
12 x 2 = 24 [m]
Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 [p]
CHiều rộng là: 24/8 x 3 = 9 [m]
Chiều dài là: 24 - 9 = 15 [m]
Diện tích là: 9 x 15 = 135 [m2]
Số đỗ thu hoạch đc là:
135 : 3 x 6 = 270 [kg]
Ko hỉu ib mk giải thích
Thêm cùng một số thì hiệu nó đâu có đổi. Hiệu nó vần bằng 18 - 3 và bằng 15
Bây giờ làm toán hiệu tỉ thôi
Hiệu số phần bằng nhau là: 4 - 3 = 1 [phần]
Ta suy ra tử mới là: 15 : 1 x 3 = 45
Vậy số cần tìm là: 45 - 3 = 42 nhé
Hiểu ko nào, k hỉu ib mk giải thích thêm nha ;D
-\(\left(x-\frac{2}{3}\right).3=\frac{3}{4}\)
-\(\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{3}{4}:3\)
-\(x-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)
\(-x=\frac{1}{4}+\frac{2}{3}\)
\(-x=\frac{11}{12}\)
\(=>x=-\frac{11}{12}\)
<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>(x−23 ).3=34
-(x−23 )=34 :3
-x−23 =14
−x=14 +23
−x=1112
Chiều rộng miếng bìa là:
\(\frac{4}{5}-\frac{1}{2}=\frac{3}{10}\left(m\right)\)
Chu vi miếng bìa là:
\(\left(\frac{4}{5}+\frac{3}{10}\right).2=\frac{11}{5}\left(m\right)\)
Diện tích miếng bìa là:
\(\frac{4}{5}.\frac{3}{10}=\frac{6}{25}\left(m^2\right)\)
Đáp số:..................
Chiều rộng dài:
4/5 x 1/2 = 2/5 (m)
Chu vi miếng bìa hình chữ nhật là:
(2/5+4/5)x2=12/5(m)
Diện tích miếng bìa hình chữ nhật là:
2/5 x 4/5 = 8/25 (m²)
Trường hợp 1: Nếu lời Hoàng nói "Tớ đến từ Hải Dương" là đúng thì Trang không đến từ Huế.
Do đó Linh không đến từ Hải Dương và Minh sẽ đến từ Quảng Ninh.
Minh cũng không đến từ Hải Dương và Trang đến từ Tp.HCM.
Trang không ở Huế và Vân đến từ Hà Nội.
Vân đến từ Hà Nội và Hoàng không đến từ Tp.HCM.
Kết hợp những điều trên ta được: Hoàng đến từ Hải Dương, Minh đến từ Quảng Ninh, Trang đến từ Tp.HCM, Vân đến từ Hà Nội, Linh đến từ Huế.
Trường hợp 2: Nếu lời Hoàng "Trang đến từ Huế" là đúng thì Hoàng không đến từ Hải Dương.
Trang ở Huế và Vân không đến từ Hà Nội.
Vân không phải người Hà Nội và Hoàng đến từ Tp.HCM.
Minh đến từ Hải Dương và Trang không đến từ Tp.HCM. (1)
Linh không đến từ Hải Dương và quê của Minh là Quảng Ninh. (2)
Từ (1) và (2) ta thấy rõ sự mâu thuẫn.
Vậy Hoàng đến từ Hải Dương, Minh đến từ Quảng Ninh, Trang đến từ Tp.HCM, Vân đến từ Hà Nội, Linh đến từ Huế.