K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2017

hi 1 + 1 =2

16 tháng 9 2017

bài gì vậy ?

16 tháng 9 2017

bán đi mỗi loại bằng nhau thì hiệu ko đổi

sau đó làm theo hiệu tỉ ra số trứng mỗi loại lúc sau

cộng với số trúng đem bán thì ra số trứng mỡi loại lúc đầu

16 tháng 9 2017

Khi bán đi 20 quả trứng mỗi loại thì số trứng vụt vẫn nhiều hơn số trứng gà 50 quả.

Ta có sơ đồ :

Số trứng vịt : Số trứng gà : 50 quả

Số trứng gà lúc đầu là :

              50 : ( 5 - 3 ) x 3 + 20 = 95 ( quả )

Số trứng vịt lúc đầu là :

               95 + 50 = 145 ( quả )

                            Đáp số : trứng gà : 95 quả

                                          trứng vịt : 145 quả

16 tháng 9 2017

=80 hả em

16 tháng 9 2017

1+1=40

1+2=60

1+3=80

16 tháng 9 2017

ta thấy tử số k thay đổi và mẫu số thì giảm đi 

được phân số mới là 7/10 và 7/13 vậy tử số bằng nhau là hiển nhiên nhưng mẫu số đã giảm 13 - 10 = 3 phần

vậy 1 phần là :

21 : 3 = 7 

y là :

7 x 10 + 21 = 91 

vậy x là 7 x 7 = 49 

phân số 49/91 là phân số cần tìm

kiểm tra :

49/91 = 7/13 

trừ mẫu số 21 đơn vị thì được 49/70 

49/70 = 7/10

k mk nha

16 tháng 9 2017

     Bài giải

Ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{7}{10}\)

       \(\frac{x}{y-21}=\frac{7}{13}\)

x/y trừ đi x/y - 21 thì sẽ bằng luôn là 21

Tiếp theo ta tính chênh lệch giữa hai phân số để ra số phần của 21 so với y:

\(\frac{7}{10}-\frac{7}{13}=\frac{91-70}{130}=\frac{21}{130}\)

Từ đó ta tính được y:

\(21:\frac{21}{130}=130\)

Tiếp theo ta sẽ tìm a,ghép 130 vào y của x/y = 7/13

\(\Rightarrow\frac{x}{130}=\frac{7}{13}\)

\(\Rightarrow x=\frac{130}{13}\cdot7=70\)

16 tháng 9 2017
Ai giải đầy đủ mình k cho
16 tháng 9 2017

anh yeu em 

16 tháng 9 2017

mất dạy

16 tháng 9 2017

Nếu vậy bài này làm như sau: 
Gọi a là số bị chia, c là số chia, k là thương cần tìm, d là số dư 
Khi đó ta có a = c.k +d (1) 
vì khi thêm vào số bị chia 90 đơn vị, tăng số chia lên 6 đơn vị mà thương và số dư không đổi nên ta có: 
a +90 = (c +6).k +d <=> a+ 90 = c.k + 6k +d <=> a = c.k +6k +d -90 (2) 
Từ (1) và (2) ta có: ck +d = ck +6k +d -90 
<=> 6k -90 =0 <=> k =15 
Theo đề bài ta chỉ cần tìm thương tức là tìm k = 15 
Kết luận: thương cần tìm là k=15

16 tháng 9 2017

Đề bài không rõ ràng chính xác nhưng mình có thể hiểu là thêm 90 đơn vị vào số bị chia. (hi vọng mình hiểu đúng) 
Nếu vậy bài này làm như sau: 
Gọi a là số bị chia, c là số chia, k là thương cần tìm, d là số dư 
Khi đó ta có a = c.k +d (1) 
vì khi thêm vào số bị chia 90 đơn vị, tăng số chia lên 6 đơn vị mà thương và số dư không đổi nên ta có: 
a +90 = (c +6).k +d <=> a+ 90 = c.k + 6k +d <=> a = c.k +6k +d -90 (2) 
Từ (1) và (2) ta có: ck +d = ck +6k +d -90 
<=> 6k -90 =0 <=> k =15 
Theo đề bài ta chỉ cần tìm thương tức là tìm k = 15 
Kết luận: thương cần tìm là k=15

16 tháng 9 2017

Câu hỏi của bạn mình cũng chỉ làm mò thôi. Giả sử như ta chỉ thêm chữ số 0 vào bên phải số cần tìm thì 2 số đó sẽ hơn kém nhau là : số mới - số cũ. Vì 2 số hơn kém nhau 383 đơn vị nên có thể suy ra số ban đầu là một số có 2 chữ số ( vì 383 thuộc hàng trăm). Để hơn kém nhau 383 đơn vị thì số mới phải > 383. Từ đó mình tìm ra được số ban đầu là 42 và số mới là 425 ( được viết thêm chữ số 5 vào bên phải) 
Ta có: 425 - 42 = 383. 

Vậy số cần tìm là 42. 

16 tháng 9 2017

Khi viết thêm cữ số 0 vào bên phải một số đã cho thì số đó tăng lên 10 lần. 
Nếu viết thêm một chữ số nào đó vào bên phải số đã cho thì số đó sẽ tăng 10 lần và cộng với chữ số được viết thêm. 
Do đó, 383 chính là 9 lần số đã cho cộng với chữ số được viết thêm. 
Ta thấy chữ số viết thêm phải bé hơn 9 , vì nếu nó bằng 9 thì 383 - 9 = 374 phải chia hết cho 9 , không hợp lí. 
Vậy số đã cho chính là thương còn chữ số viết thêm chính là số dư trong phép chia 383 cho 9. 
Ta có: 
383 : 9 = 42 ( dư 5 ) 
Vậy số đã cho là 42 còn chữ số viết thêm là 5.

16 tháng 9 2017

1/4=1/6+1/12

8/21=1/3+1/21

16 tháng 9 2017

\(\frac{1}{4}=\frac{1}{5}+\frac{1}{20}\)

\(\frac{8}{21}=\frac{1}{21}+\frac{1}{3}\)

16 tháng 9 2017

Bằng 1 nha bn! 

K mk nhé! ^_^

16 tháng 9 2017

\(\frac{1}{1}\)