chứng minh rằng số có dạng:
k=(x00004)2+(y0003)2+(z002)2 - 2001
(x;y;z là các số tự nhiên và x>y>z>1)
ko phải số chính phương
làm ơn trình bày đầy đủ hộ mik nha
thanks
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cụm danh từ giống chức vụ trong câu như danh từ
Hầu như làm chủ ngữ
Có lúc làm vị ngữ
Các anh từ thông thường là giữ chủ ngũ trong câu hoặc có những trường hợp chủ ngữ làm vị ngữ trong câu
cách đây 5 năm tổng số tuổi của hai ông cháu là: 68 - 5x2 = 58 tuổi
Tuổi của cháu lúc đó là: (58 - 52) : 2 = 3 tuổi
Tuổi của ông lúc đó là: 52 + 3 = 55 tuổi
Tuổi cháu hiện nay là: 3 + 5 = 8 tuổi
Tuổi ông hiện nay là: 55 + 5 = 60 tuổi.
( Áp dụng công thức tìm hai số biết tổng và hiệu)
Cách đây 5 năm tổng số tuổi của hai ông cháu là: 68-(5.2)=58 Tuổi của cháu cách đây 5 năm là: (58-52):2=3(tuổi) Tuổi của cháu hiện nay là: 3+8=11(tuổi) Tuổi của ông cách đây 5 năm là: (58+52):2=55(tuổi) Tuổi của ông hiện nay là: 55+5=60(tuổi) Đáp số: tuổi ông:60 tuổi tuổi cháu: 8 tuổi
1) Số túi tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào sao cho số bi ở mỗi túi đều bằng nhau là :
=> Số túi tâm có thể xếp 28 viên bi vào đó là ước của 28
U(28)={1;2;4;7;14;28}
Vậy tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào 1;2;4;7;14;28
Bài 1: Số túi tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào sao cho số bi ở mỗi túi đều bằng nhau là :
=> Số túi tâm có thể xếp 28 viên bi vào đó là ước của 28
Ư﴾28﴿={1;2;4;7;14;28}
Bài 2: a,111 = 37.3
Ư﴾111﴿ = {1; ‐1; 3; ‐3; 37; ‐37; 111; ‐111}
b, xx . x = 111
=> 37 . 3 = 111
# cho mình với
a chia cho 4, 5, 6 dư 1
nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6
=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)
=> a - 1 = 60n
=> a = 60n+1
với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7
=> a = 7m
Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1
=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4
=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6
=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: cụm danh từ Thảo Cầm Viên.
Thảo là cây cỏ hoa lá..., Cầm là thú vật, Viên là nơi chốn.
3 danh từ này kết hợp lại để có được một danh từ mới mà chúng ta gọi nôm na là sở thú, thực chất đâu phải chúng ta đến đó chỉ để xem thú đâu? còn thưởng ngoạn cây cảnh hoa lá nữa.
Ngô Thúy Hà
Các từ đứng trước các danh từ như hai (hai vợ chồng), một (một túp lều) làm rõ nghĩa về số lượng, bổ sung ý nghĩa cho danh từtrung tâm đứng sau nó.
Vậy thì tấm biển treo lên là thừa, là vô ích, chủ nhà bèn cất luôn cái biển.Thoạt nghe, ta tưởng ý kiến của từng người là có lí nhưng nếu phân tích kĩ thì hóa ra không phải. Bởi vì người góp ý không hiểu được chức năng, ý nghĩa của yếu tố mà họ cho là thừa và mối quan hệ giữa nó với những yếu tố khác. Mỗi người đều dựa vào sự trực tiếp được nhìn, ngửi, xem xét mặt hàng thay cho thông báo gián tiếp là chức năng, đặc điểm của ngôn ngữ. Vì vậy, họ chỉ quan tâm đến một hoặc hai từ mà họ cho là quan trọng mà không thấy ý nghĩa và tầm quan trọng của các thành phần khác trong câu.Đọc truyện ta thấy mỗi lần có người góp ý kiến là ông chủ cửa hàng không cần suy nghĩ mà làm theo ngay. Truyện gây cười vì thái độ tiếp thu thụ động, không suy xét cẩn thận của ông ta. Chính vì ông ta không hiểu mục đích treo biển để làm gì và những điều viết trên biển có ý nghĩa gì nên dẫn đến việc làm một cách máy móc.Kết thúc truyện cũng là lúc tiếng cười vang lên bởi ý kiến của từng người tưởng là có lí nhưng khi làm theo thì kết quả lại thành phi lí, tiếng cười chê vì trên đời không có ông chủ nào lại nghe góp ý theo kiểu “đẽo cày giữa đường” như thế.Treo biển là một truyện cười hài hước tạo tiếng cười vui vẻ, phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến từ suy nghĩ đến hành động.Câu truyện rút ra bài học: Trong cuộc sống, chúng ta nên lắng nghe lời góp ý của mọi người nhưng không nên vội vàng làm theo khi chưa suy xét kĩ lưỡng. Làm bất cứ việc gì ta cũng phải đặt ra mục đích có chủ kiến và biết tiếp thu một cách có chọn lọc, sáng tạo ý kiến của người khác để vận dụng thiết thực vào hoàn cảnh của mình. Trước khi làm việc gì phải trả lời câu hỏi: Mình làm việc này để làm gì? Làm như thế nào? Qua truyện này, chúng ta cũng rút ra bài học riêng về cách dùng từ phải có nghĩa chứa đựng các thông tin cần thiết, không dùng từ thừa và thiếu. Từ được sử dụng phải ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, đem lại hiệu quả cao nhất trong truyền đạt thông tin.
Treo biển là một trong những truyện ngụ ngôn chứa đựng ý nghĩa thâm thuý dưới hình thức tiếng cười vui vẻ, nhẹ nhàng như một bài học để răn dạy người đời của tác giả dân gian. Nội dung kể về một ông chủ cửa hàng bán cá treo tấm biển : Ở đây có bán cá tươi. Nội dung tấm biển được một số người qua đường góp ý theo cách “nghĩ gì nói nấy”, ông chủ nghe theo, cứ bỏ dần từng chữ và cuối cùng cất luôn cái biển.
Đọc truyện, chúng ta thấy nực cười vì trên đời này không có ai góp ý kiểu như vậy và cũng chẳng có ai dễ dàng làm theo những lời góp ý vớ vẩn như thế. Điều thú vị là truyện lấy cái không thể xảy ra để nói đến hiện tượng có thực trong cuộc sống hằng ngày. Mượn chuyện ông chủ cửa hàng bán cá nghe ai góp ý cũng làm theo, truyện ngụ ý phê phán những người không có chứng kiến riêng của mình.
Giải
Ta gọi 2 số cần tìm là a,b
a=27k
b=27k
Theo đề bài ta có: a x b = 8748 thay vào đó ta có 27k x 27y = 8748 = 729 . k.y = 8748
k.y = 8748 :729
k.y = 12
Ta có bảng sau:
k | 1 | 12 | 3 | 4 | 6 | 2 |
y | 12 | 1 | 4 | 3 | 2 | 6 |
a=27k | 27 | 324 | 81 | 108 | 162 | 54 |
b=27y | 324 | 27 | 108 | 81 | 54 | 162 |
=> Ta có 4 cặp gồm: a = 1 và b = 12; a = 12 và b = 1; a = 3 và b = 4; a = 4 và b = 3 (cặp 6,2 và 2,6 loại vì có ƯCLN là 54)