K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2017

trường bn vs trường mk thi khác nhau mà

có phải đề giống nhau đâu

chúc bn mai thi tốt !

7 tháng 11 2017

cam on ban

THU THỦY NHIỀU NHA MAI MÌNH SẼ CỐ GẮNG THI TỐT

7 tháng 11 2017

Vì 9** : 17 = ** mà ** lại là một số nguyên tố có hai chữ số

=> 50< ** < 60 => ** có thể thuộc một trong hai số 53,59

Ta có bảng : 

**5359
tích của ** với 179011003
Kết luậnchọn

loại

Vậy thương là 53; số bị chia là 901

7 tháng 11 2017

=> 120 -12 và 174 -12 đều chia hết cho n

=> 108 và 162 đều chia hết cho n

=> n thuộc ước chung của 108 và 162

Đến đó bạn tự giải đi nha

7 tháng 11 2017

ta tính 120 174 chia hết cho n

=>n= ƯC (120,174)

ƯC(120,174)={.........................tự liệt kê nha!................}

sau đó cộng từng số với 12=> đ/s

[mik chỉ muốn bạn tự làm dể hiểu nên ko ghi d/s . Chúc bạn học tốt]

8 tháng 11 2017

Bài 1

b) Ta có:

  • a:20 dư 15\(\Rightarrow\)(a-15)\(⋮\)20

a;25 dư 15\(\Rightarrow\)(a-15)\(⋮\)25\(\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}\Rightarrow}\) (a-15) \(\in\) BC(20:25:30)

  • a:30 dư 15 \(\Rightarrow\)(a-15)\(⋮\)30

25=5 mũ 2

20=4.5

30=2.3.5

BCNN(20;25;30)=5 mũ 2 .4 .2.3=600

\(\Rightarrow\)a-15=600

\(\Rightarrow\)a=600+15

\(\Rightarrow\)a=615

Bài2: cũng khá là dễ bn tự làm nha

8 tháng 11 2017

Bài2 O x M N

7 tháng 11 2017

Vì x chia hết cho 12;18;27. Nên x thuộc BC(12;18;27)=(108,216,324,432,540,...)

Vì 500<x<600. Nên x=540

7 tháng 11 2017

vì x chia hết cho 12, 18,27 =>x là BC (12,18,27)

BC(12,18,27)={.....................................................}tự liệt kê

mà 500<x<600

=.x= .............................

nhớ vào trang mik và trả lời câu hỏi của mik nha!

7 tháng 11 2017

D = \(\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)

8 tháng 11 2017

cách làm

7 tháng 11 2017

 3C = 3.[1.2 +2.3 +3.4 + ... + n(n - 1)] + 3.(2 + 4 + 6 + ... + 2n)

                    = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + n(n - 1).3 + 3.(2 + 4 + 6 + ... + 2n)

Nên C  =  n(n-1)(n+5):3

7 tháng 11 2017

Số chính phương là số nguyên có căn bậc 2 là một số nguyên, hay nói cách khác, số chính phương là bình phương (lũy thừa bậc 2) của một số nguyên khác. 

* Ví dụ: 

4 = 2² 
9 = 3² 
1,000,000 = 1,000² 

Số chính phương hiển thị diện tích của một hình vuông có chiều dài cạnh bằng số nguyên kia. 

[sửa] Số chính phương chẵn và lẻ 

Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)

7 tháng 11 2017

Số chính phương là bình phương của 1 số nguyên