K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2017

Chúng ta phải biết khắc phục những hạn chế của mình và không ngừng học hỏi để có được trình độ học vấn cao và tầm nhìn xa rộng; không nên chủ quan, kiêu ngạo vì chủ quan! kiêu ngạo dễ dẫn đến thất bại trong sự nghiệp và trong cuộc đời. Chúng ta nên suy ngẫm kĩ về những bài học mà truyện đặt ra, chớ nên tự biến minh thành Ếch ngồi đáy giếng, coi trời bằng vung.

8 tháng 11 2017

Viết thành đoạn văn hay sao ?

8 tháng 11 2017

Gọi số cây là a (a thuộc tập hợp N*, cay, 100<a<200)

vì theo đề bài nên ta có: a thuộc tập hợp BC(8;9)

8=23

9=32

BCNN(8;9)=23X32=72

BC(8;9)=B(72)={0;72;144;...}

a=144

Vậy số cây mỗi đội phải trồng là 144

8 tháng 11 2017

Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a (cây) (a ∈ N*)

Theo đề bài, ta có: 

\(\text{​a ​}⋮\text{​ 8, a ​}⋮\text{​ 9 ​}\)và 100 ≤ a ≤ 200

=> a ∈ BC (8, 9)

Vì 8 và 9 nguyên tố cùng nhau => BCNN (8, 9) = 8 . 9 = 72

=> BC (8, 9) = B (72) = {0 ; 72 ; 144 ; 216 ; ...}

Vì 100 ≤ a ≤ 200 => a = 144

Vậy mỗi đội phải trồng 144 cây.

8 tháng 11 2017

\(\left(2x-2^4\right).6^3=2.6^4\)

\(\Rightarrow2x-2^4=2.6^4:6^3\)

\(\Rightarrow2x-2^4=2.6=12\)

\(\Rightarrow2x=12+16=28\)

\(\Rightarrow x=28:2=14\)

8 tháng 11 2017

mình nghĩ a = 4, bạn à ! Vì 4 + 10 = 14 và 4+ 3 = 7 nên 14 chia hết cho 7

8 tháng 11 2017

(a + 10) \(⋮\)(a + 3)

=> (a + 3 + 7) \(⋮\)(a + 3)

=> 7 \(⋮\)a + 3 

=> a + 3 \(\in\)Ư(7)

=> a + 3 \(\in\){1; 7}

=> a = 4

Vậy a = 4

8 tháng 11 2017

Số ngày ít nhất để 2 bạn cùng làm trực nhật là:

BCNN(10,12) 

10 = 2.5

12 = 22 . 3

BCNN(10,12) = 22 . 3 . 5 = 60

Vậy sau ít nhất 60 ngày 2 bạn cùng trực nhật 1 lần

8 tháng 11 2017

Theo tớ là 60 ngày

8 tháng 11 2017

Ta có :

A = 9(7x + 4y) - 2(13x + 18y) \(⋮\)37

A = 63x + 36y - 26x - 36y \(⋮\)37

A = 37x \(⋮\)37

Vì 7x + 4y \(⋮\)37 => 9(7x + 4y) \(⋮\)37 => 2(13x + 18y) \(⋮\)37 (tính chất chia hết của 1 hiệu)

Mà (2, 37) = 1 => 13x + 18y \(⋮\)37 (đpcm)

8 tháng 11 2017

mình chưa hiểu đpcm là gì

8 tháng 11 2017

Bài làm

Mở bài:

– Giới thiệu qua về thầy / cô giáo mà em sắp kể.

– Kể lại hoàn cảnh và ấn tượng khiến em kính trọng và quý mến cô / thầy giáo.

Thân bài:

– Miêu tả đôi nét về thầy / cô giáo mà em quý mến. Nên tả những nét độc đáo và ấn tượng của thầy / cô giáo.

– Kể về tính tình, tính cách của thầy / cô giáo.

– Kỉ niệm sâu sắc nhất giữa em và thầy / cô giáo đó là gì?

– Nay đã lên lớp 6, tình cảm của em đối với thầy / cô giáo đó ra sao?

Kết bài:

Nêu ra sự kính trọng và yêu mến khi không còn được học với thầy / cô giáo và em sẽ phấn đấu trong việc học tập để không phụ lòng thầy / cô.

8 tháng 11 2017

Bài làm

1.Mở bài :

– Trong các thầy cô đã dạy em trong những năm tiểu học thì em không thể nào quyên được cô .... – người cô đã tận tụy dạy em suốt năm học lớp Bốn.

2.Thân bài :

a) Tả ngoại hình

– Năm nay cô bao nhiêu tuổi ..;...

– Dáng người cô

– Mái tóc dài và mượt, luôn buộc cao gọn gàng.

– Khuôn mặt hình trái xoan , phúc hậu với vẻ đẹp riêng đáng mến .

– Vầng trán hơi cao để lộ sự thông minh với khí chất của một người giáo đã luôn khiến chúng em yêu thương và khâm phục hơn . 

– Đôi mắt sáng, có lúc nghiêm khắc có lúc dịu hiền.

– Đôi mắt ấy thường ánh lên những tia sáng hạnh phúc khi chúng em được điểm cao.

– Mũi cô thanh tú, đôi môi luôn nở những nụ cười trìu mến . Mỗi khi cô cười để lộ hàm răng trắng đều tăm tắp.

– Giọng cô giảng bài lúc trầm ấm, lúc ngân vang.

– Khi cô kể chuyện hay đọc thơ giọng cô rất truyền cảm.

b) Tả tính tình : 

– Cô giáo em hiền nhưng nghiêm khắc. Nhất là khi giảng bài bạn nào không chú ý theo dõi, cô nhắc nhở ngay và luôn tuyên dương những bạn cố gắng học tập.

– Cô rất yêu thương học trò , công tâm và không thiên vị ai.

c) Tả hoạt động

– Cô giảng dạy rất tận tình và chu đáo.

– Những phần nào khó, cô thường gợi mở những câu hỏi nhỏ giúp chúng em phát biểu và tìm hiểu bài một cách dễ dàng hơn.

3.Kết bài :

– Cho dù không còn học với cô nữa nhưng em luôn kính trọng và biết ơn cô.

– Em hứa sẽ cố gắng học giỏi để không phụ lòng cô.