Cho I nằm trên đoạn thẳng MN biết MN=6cm.So sánh MI và IN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



giải:
Theo bài ra ta có:
288 chia x dư 38 nên 288 - 38 chia hết cho x nên 250 chia hết cho x
144 chia x dư 14 nên 144 -14 chia hết cho x nên 130 chia hết cho x
Suy ra x thuộc ƯC ( 250, 130 ) ( 1 )
Cách 1 :
Ư( 250) = { 1;2;5;10;25;50;125;250}
Ư (130) = { 1,2,5, 10,13,26,65,130}
Suy ra x = { 1,2,5,10}
Cách 2 ( nếu bạn đã học ƯCLN}
250 = 2 . 5 mũ 3
130 = 2 . 5. 13
Nên ƯCLN ( 250,130) = 2 .5 = 10
Ư 10 = 1,2,5,10
Vậy x bằng 1 ; 2; 5 ;10

Do ƯCLN của a và b là 16 nên ta có thể đặt \(a=16m;b=16n\) trong đó m và n là hai số nguyên tố cùng nhau.
Ta có \(a-b=96\Rightarrow16\left(m-n\right)=96\Rightarrow m-n=6\)
Do b < a < 200 nên n < m < 12
Ta thấy 6 < m < 12 và m nguyên tố nên ta chọn được m = 7 hoặc m = 11
Với m = 7, n = 1
Với m = 11, n = 5.
Vậy ta có hai cặp số thỏa mãn là a = 7.16 = 112, b = 1.16 = 16
và a = 11.16 = 176 , b = 5.16 = 80.

1) Hàn Mặc Tử
2) Hồ Xuân Hương
3) Lưu Trọng Lư
4) Chế LAn Viên
5) Tú Xương
6) Cù huy cận ( Lửa Thiêng mới đúng bạn nhé )

Vì 4.4+3=19;5.5+4=29;6.6+5=41
Suy ra 19+29+41=89;Ta có:
5-(4-3)=4
Nên 89.4=356
Vậy a=356

Để phân số 5n+3/3n+2 tối giản với mọi n thuộc N thì ƯCLN của chúng phải bằng 1 và -1.Ta có:
Gọi d là ước chung của (5n + 3) ;( 3n + 2) (d thuộc Z)
=> (5n + 3) chia hết cho d và (3n + 2) chia hết cho d
=> 5.(3n + 2) - 3.(5n + 3) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d thuộc ( 1; -1)
=> ƯCLN(5n + 3 ; 3n + 2) = 1;-1
=> Phân số 5n+3/3n+2 tối giản với mọi n thuộc N
Gọi d = (5n + 3 ; 3n + 2) (d thuộc N)
=> (5n + 3) chia hết cho d và (3n + 2) chia hết cho d
=> 5.(3n + 2) - 3.(5n + 3) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1 (vì d thuộc N)
=> ƯCLN(5n + 3 ; 3n + 2) = 1
=> Phân số 5n+3/3n+2 tối giản với mọi n thuộc N
Nếu I nằm ở giữa thì làm như sau: Cho I là trung điểm của MN. Ta có: MI = IN =1/2 MN =1/2.6=3cm ( Vì I là trung điểm của MN) => MI = IN (=3cm)