K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

Gọi số HS là a

Ta có: a:2,3,4,5,6 đều thiếu 1 người và a chia hết cho 7

=> (a+1) chia hết cho 2,3,4,5,6 và (a+1) :7(dư1)

Vì (a+1) chia hết cho 2,3,4,5,6 nên a+1 thuộc BC(2,3,4,5,6)

2=2;            3=3;            4=22;               5=5;              6=2.3

BCNN(2,3,4,5,6)=22.3.5=60

BC(2,3,4,5,6)={0;60;120;180;240;300;...}

Vì a<300 nên a+1 thuộc {0;60;120;180;240}

Vì (a+1):7dư1 nên :

a+1060120180240
(a+1):7 dư 10:7 dư 0 (loại)60:7dư 4(loại)120:7 dư 1(chọn)180:7 dư 5(loại)240:7 dư 2(loại)

=>a+1=120

a=119

Vậy a=119

10 tháng 11 2017

Gọi m (m ∈ N* và m < 300 ) là số học sinh của một khối.

Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên:

(m + 1) ⋮ 2; (m + 1) ⋮ 3; (m + 1) ⋮ 4; (m + 1) ⋮ 5; (m + 1) ⋮ 6

Suy ra (m +1) ∈ BC(2; 3; 4; 5; 6) và m + 1 < 301

Ta có:          2 = 2

                     3 = 3

                     4=224=22

                      5 = 5

                      6 = 2.3

BCNN(2; 3; 4; 5; 6) = 22.3.5=6022.3.5=60

BC(2; 3; 4; 5; 6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}{0;60;120;180;240;300;360;...}

Vì m + 1 < 301 nên m + 1 ∈ {60;120;180;240;300}{60;120;180;240;300}

Suy ra: m ∈ {59;119;179;239;299}{59;119;179;239;299}

Ta có: 59  ⋮̸⋮̸ 7; 119 ⋮ 7; 179  ⋮̸⋮̸ 7; 239  ⋮̸⋮̸ 7; 299  ⋮̸⋮̸ 7

Vậy khối  có 119 học sinh.

10 tháng 11 2017

bằng 40 nha

10 tháng 11 2017

\(\left[\left(81+1\right)\cdot82:2\right]:81=41\)

10 tháng 11 2017

Đề sai hoặc số sách là 0

10 tháng 11 2017

Do \(x\in N;x>5\Rightarrow x-2\in N;x-2>3\)

Mà \(47⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(47\right)=\left\{1;47\right\}\)

Lại có x-2>3

=>x-2=47

=>x=49

Vậy x=49

10 tháng 11 2017

Tương tự thôi 

a.b = 48

Giả sử a >b 

a = 2m ; b = 2n

m > n ; ( m,n) = 1 (ƯCLN(m,n) =1 )

a . b = 2m . 2n

=4.mn

m.n = 48 : 4

m.n = 12

Lập bảng ra 

Vì dụ vì ƯCLN ( m,n) = 1 nên m = 4 ; n = 3

=> a = 12 ; b = 9

10 tháng 11 2017

Giả sử a > b 

a = 3m ; b = 3n

m > n ; (m,n) = 1 

3m . 3n = a.b

9.m.n=36

m.n = 4 

Bạn lập bảng ra là được :

Vì ƯCLN(m,n) = 1 suy ra ....

9 tháng 4 2020
1) a.x.y=19 19:3=6 a.x.y=6
10 tháng 11 2017

a.x=7

b.x=4

c.x=20

d.x=4

Nhớ k cho mình nhé

10 tháng 11 2017

a) x + 3 = 10

    x = 10 - 3

    x =     7

b)( 3x - 4 ).8 = 64

    ( 3x - 4 )    =  64 : 8

    ( 3x - 4 )    =     8

        3x          =  8 + 4

        3x          =     12

         x           =  12: 3

         x           =     4

 c) x  = 17 + 3

    x   =   20

d) ( 2x -3 ) . 8 = 40

    ( 2x -3 )      =  40 : 8

    ( 2x - 3 )     =    5

     2x             = 5+ 3

     2x             =    8

       x             =  8:2

      x              =   4

10 tháng 11 2017

với dạng bài này ta phải tách số bị chia thành tổng hoặc hiệu 2 số trong đó có một số chia hết cho số chia

câu a)  2n +5 = 2n -1 +6

vì 2n -1 chia hết cho 2n -1  nên để 2n +5 chia hết cho 2n -1 khi 6 chia hết cho 2n -1

suy ra 2n -1 là ước của 6

vì 2n -1 là số lẻ nên 2n -1 \(\in\) {1;3}

n=1; 2

10 tháng 11 2017
  • 3|a+3|=-3

 vì |a+3| \(\ge\)0 với mọi a , mà -3 <0 nên ko tìm được g trị của a thỏa mãn

|a-2|+3 =14

 |a-2|= 14-3

|a-2|=11

\(\Rightarrow\)a-2=11 hoặc a-2 = -11 

  • a-2=11                                                  a-2=-11

               a=11+2                                             a=   -11+2     

                a=13                                                a=-9

                         vậy a\(\in\){13, -9}

10 tháng 11 2017

3.4.5 có tận cùng =0+6.11 có tận cùng =6 = có tận cùng = 6 nên là hợp số