K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

22 = 2 . 11

24 = 3 . 23

32 = 25

=> BCNN( 22 ; 24 ; 32 )= 25 . 3 . 11 = 1050

=> BC( 22 ; 24 ; 32 ) = B( 1050 ) = tập hợp 0 ; 1050 ; 2100 ; .....

tập hợp bạn tự đóng ngoặc nhọn nha mk mới chơi olm nên chưa bt cách viết ngoặc nhọn , mọng bạn thông cảm cho mk . mk cảm ơn bạn nhiều à nhớ k cho mk nha bạn ^.-

10 tháng 11 2017

BC(22;24;32)={0;1056;2112;3168;4224;.......}

10 tháng 11 2017

viết dấu dùm

10 tháng 11 2017

tia là là một đường thẳng có điểm kéo dài về mọt phía

10 tháng 11 2017

Trong hình học Ơclít, nếu cho một đường thẳng l và hai điểm A và B, một tia, hay nửa-đường thẳng, có gốc A và đi qua B là tập hợp các điểm C trên đường thẳng l sao cho A và B đều thuộc tập hợp này và A không nằm giữa C và B. Điều này có nghĩa là, trong hình học, một tia phát xuất từ một điểm rồi đi mãi về một hướng.

Tia

Trong quang học, nhất là trong quang hình, đường lan truyền của ánh sáng hoặc các bức xạ điện từ khác, trong môi trường đồng nhất, là một đường thẳng và được gọi là tia sáng hay quang tuyến. Tia này vuông góc với mặt sóng trong lý thuyết 

10 tháng 11 2017

ƯCLN (702,306)= 18 
ƯCLN(318,214)=2

10 tháng 11 2017

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2  (k\(\in\)N*)

Với p=3k+1 thì p+8=3k+1+8=3k+9=3(k+3) chia hết cho 3 ,là hợp số(trái với giả thiết)

Với p=3k+2 thì p+4=3k+2+4=3k+6=3(k+2) chia hết cho 3,là hợp số

Vậy nếu p và p+8 là SNT lớn hơn 3 thì p+4 là hợp số

10 tháng 11 2017

x5 + 100 = 132

x5 = 132 - 100

x= 32

x= 25

x = 2

10 tháng 11 2017

x^5+100=132

x^5 = 132-100

x^5 = 32

x^5 = 2^5

=> x = 2

10 tháng 11 2017

hân tích 42=3.2.742=3.2.7.
Ta có P=42k+rP=42k+r.
Xét

  • Nếu P=2⇒r=40 thoả mãn.
  • Nếu P=3⇒r=39 thoả mãn.
  • Nếu P>3, do P nguyên tố nên r không thể là các ước nguyên dương của 42, r hợp số mà r<42 nên r=25
10 tháng 11 2017

 ta có p nguyên tố 
p = 42k+r 
=> r UCLN(r;42) =1 và r lẻ 
lại có ƯỚC 42 = 1,2,3,4,6,7,13,14,21,42 
=> r không chia hết 1,2,3,4,6,7 
lại có r<42 => r <7^2 
r là hợp số => r= a.b <7^2 
=> it nhất a or b <7, nhưng a,b # 1,2,3,4,6,7 => a hoạc b =5 
r= a.b => a=b=5 
=> r=25 

22 tháng 11 2017

Vì I là trung điểm của AM \(\rightarrow\)IA = IM \(=\frac{AM}{2}\)

Vì K là trung điểm của MB \(\rightarrow\)KM = KB\(=\frac{BM}{2}\)

Vì MA, MB là 2 tia đối nhau , nên :

\(IK=IM+MK=\frac{AM}{2}+\frac{MB}{2}=\frac{1}{2}.\left(AM+MB\right)\)

                                                                   \(=\frac{1}{2}.AB\)

                                                                   \(=\frac{a}{2}\left(cm\right)\)

20 tháng 11 2017

Ta có

I:K là trung điểm của MA,MB

=>IK = 1/2 MA + 1/2 MB

=>IK = 1/2(MA  + MB)

IK = 1/2 AB

Vậy IK = 1/2 AB

10 tháng 11 2017

Ta thấy 3^2 ; 3^3 ; 3^4 ; .... ; 3^2015 đều chia hết cho 9

Mà 3 ko chia hết cho 9

=> S ko chia hết cho 9