K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2021

Giải thích các bước giải:

Ta có :
A=15+115+125+..+11985A=15+115+125+..+11985 

5A=1+13+15+..+1397→5A=1+13+15+..+1397 

5A=1+13+(15+17+19)+(111+113+..+127)+(129+131+..+181)+(183+185+..+1243)+..+1397→5A=1+13+(15+17+19)+(111+113+..+127)+(129+131+..+181)+(183+185+..+1243)+..+1397 

5A1+13+3.19+9.127+27.181)+81.1243→5A≥1+13+3.19+9.127+27.181)+81.1243 

5A94→5A≥94

A920→A≥920

 
 
NM
15 tháng 9 2021

ta có : áp dụng bất đẳng thức \(\left|a\right|-\left|b\right|\le\left|a-b\right|\)

\(C=x+\frac{1}{2}-\left|x-\frac{2}{3}\right|\le\left|x+\frac{1}{2}\right|-\left|x-\frac{2}{3}\right|\le\left|x+\frac{1}{2}-x+\frac{2}{3}\right|=1\)

vậy GTLN của C là 1

15 tháng 9 2021

ai vào đây xem bài viết giúp mình với, mình sẽ T.I.C.K :https://olm.vn/bai-viet/my-greatest-victory-198932 CẢM ƠN NHIỀU Ạ! VÀ NẾU ĐƯỢC CÁC BẠN HÃY VOTE BÀI VIẾT GIÚP MÌNH

15 tháng 9 2021

a) x2+4x+3=0

=> x2+x+3x+3=0

=> x.(x+1)+3.(x+1)=0

=> (x+1).(x+3)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\x=-3\end{cases}}}\)

Chắc chắn đúng nha, mình học lớp 8 rồi.T.I.C.K mình đi rồi mình làm câu b cho

15 tháng 9 2021

3) x2 + 4x + 3 = 0

<=> x2 + x + 3x + 3 = 0

<=> x(x + 1) + 3(x + 1) = 0

<=> (x + 3)(x + 1) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;-3\right\}\)là nghiệm phương trình

b) x3 + 5x2 - 4x - 20

= x2(x + 5) - 4(x + 5) 

= (x2 - 4)(x + 5) 

= (x - 2)(x + 2)(x + 5) 

15 tháng 9 2021

Ta có : abcdeg

= abc .1000 +deg

Lại có : abc = 2 deg

=>abcdeg = 2 deg .1000 +deg

= 2000 . deg + deg

= 2001 . deg

Hay abcdeg 23 và 29 (đpcm) vì 2001 =23.29.3

= 2001 . deg 23 và 29

15 tháng 9 2021

đpcm là j z

15 tháng 9 2021

* Viết giả thiết, kết luận:

GT: - Góc xOz và góc yOz là hai góc kề bù

       - Ot là tia phân giác của góc xOz

       - Ot' là tia phân giác của góc yOz

KL: Góc tot' là 1 góc vuông

* Chứng minh:

  Góc xOt = góc tOz = 1/2 . góc xOz (vì Ot là tia phân giác của góc xOz)

   Góc yot' = góc t'Oz = 1/2 . góc yOz (vì Ot' là tia phân giác của góc yOz)

        Góc xOz + góc yOz = 180 độ (vì 2 góc kề bù)

Vì góc xOz và góc yOz là 2 góc kề bù mà

    Ot là tia phân giác xOz

    Ot' là tia phân giác yOz

=> Tia Oz nằm giữa hai tia Ot và Ot' nên:

Góc tOt' = góc tOz + góc t'Oz = 1/2 . góc xOz + 1/2 . góc yOz = 1/2 . (góc xOz + góc yOz) = 1/2 . 180 độ = 90 độ

Vậy tOt' là 1 góc vuông.

16 tháng 9 2021

200 đồng ?