Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaNO3 và Na2SO4
- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4 ↓
+) Không hiện tượng: NaNO3
Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua
AgNO3 + NaCl ---> AgCl + NaNO3
Xuất hiện kết tủa trắng của AgCl
HT
Z, z (gọi là dét hoặc di) là chữ cái thứ 26 và cuối cùng trong phần nhiều bảng chữ cái dựa trên hệ chữ Latinh. Mặc dù cũng được phát triển trên hệ thống chữ Latinh, bảng chữ cái tiếng Việt không sử dụng chữ này mà sử dụng chữ "d" cho âm /z/ ("dờ"). Tuy nhiên một số ít người Việt vẫn sử dụng chữ này trong tiếng Việt, ví dụ như chính chủ tịch Hồ Chí Minh khi viết di chúc đã viết chữ "z" thay "d" (ông viết "nhân zân" thay vì viết "nhân dân").[1] Một số người Việt đôi khi thay D bằng Z hoặc thêm Z sau D để biểu thị đúng âm "dờ" (ví dụ như Hồ Dzếnh, Nguyễn Dzoãn Cẩm Vân), đặc biệt nếu phải viết tên riêng không dấu (ví dụ như Doãn viết thành "Dzoan"/"Zoan" thay vì "Doan" để phân biệt với Đoàn, hay Dương viết thành "Dzuong"/"Zuong" thay vì "Duong" để phân biệt với Đường).
đó có phải hóa học đâu
Tham khảo
Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )
Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160
=> \hept{a7=b3a+b=160\hept{a7=b3a+b=160. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
a7=b3=a+b7+3=16010=16a7=b3=a+b7+3=16010=16
=> \hept{a=16⋅7=112b=16⋅3=48\hept{a=16⋅7=112b=16⋅3=48
=> \hept{mFe=112gmO=48g\hept{mFe=112gmO=48g
Số mol nguyên tử của Fe = 11256=2(mol)11256=2(mol)
Số mol nguyên tử của O = 4816=3(mol)4816=3(mol)
=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
=> CTHH của hợp chất là Fe2O3
@Kirito
THam khảo
Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )
Theo công thức tính %m ta có :
%mH=3⋅100x=17,65⇒x=16,99≈17%mH=3⋅100x=17,65⇒x=16,99≈17
=> PTK hợp chất = 17
<=> X + 3H = 17
<=> X + 3 = 17
<=> X = 14
=> X là Nito(N)
@Kirito
2K11 HA BẠN
CHÚC BẠN HỌC TỐT
NHỚ LÀ LẦN SAU ĐỪNG ĐĂNG CÂU HỎI LINH TINH NHÉ ?
Chuyển câu sau ra câu bị động:
1. Somebody has taken some of my books away.
=> Some of my books have been away by somebody.
TL:
Câu " Sombody has taken some of my book alway " sau khi chuyển thành câu bị động sẽ là: Some of my books have been taken away by somebody
- HT -
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl
Ta dùng quỳ tím để phân bt
Nhóm 1 : KOH , Ba(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh
=> Cho H2SO4 vào lọ nào kết tủa trắng thì Là Ba(OH)2 , lọ còn lại là KOH
Nhóm 2 : HCl và H2S04 làm quỳ tím hóa đỏ
Cho Crôm lò nào kết tủa thì là HCL còn lại là H2SO4
Nhóm 3 : K2S04 không làm quỳ tím chuyển màu