cho biểu thức p=[\(\frac{x}{x-2}\)+ \(\frac{1}{x^2-4}\)] : \(\frac{x+1}{x+2}\)
a.rút gọn p
b.tính giá trị của p sau khi x=\(\frac{1}{2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.4x^2-12x+15 = 0; vô nghiệm vì vế trái = 4x^2-12x+15=(2x)^2-2.3.(2x)+3^2+6=(2x-3)^2+6>=6 nên vế trái>0
b) Ta có 6x - x2 - 10
= -x2 - 3x - 3x - 10
= -x(x + 3) - 3x - 9 - 1
= -x(x + 3) - 3(x + 3) - 1
= -(x + 3)(x + 3) - 1
= -(x + 3)2 - 1 = -[(x + 3)2 + 1]
Ta có \(\left(x+3\right)^2+1\ge\forall x\Rightarrow-\left[\left(x+3\right)^2+1\right]\le-1< 0\)
=> 6x - x2 - 10 < 0 \(\forall\)x
Gọi gđ của ED và HA là O . Ta có:
tam giác MEH cân => góc HEM=MHE
tam giác OEH cân => góc OEH=OHE
mà góc OHE+MHE=90 độ
=> góc HEM+OEH=90 độ
=> EM vuông góc với ED
DN vuông góc với ED => DEMN là hình thang vuông
a. Ta có:
MG//AD (gt)
KC//AD (gt)
=> MG//KC.
b.
c. Ta có: AD//KC (gt)
=> góc DAC = góc ACK
Mà góc DAC = góc DAB (AD là phân giác)
=> Góc ACK = góc DAB .
Mà góc DAB = góc AKC (AD//KC)
=> Góc ACK = góc AKC.
=> Tam giác AKC cân tại A.
Ta thấy: \(2017^{2016}\equiv1\)(mod 6)
Từ đó: (1 <= i <= k) \(\text{Σ}n_i\equiv1\)(mod 6)
Dễ chứng minh: \(\left(6k+m\right)^3\equiv m\equiv6k+m\)(mod 6) với 0<=m<=6
Từ đó ta có: \(x^3\equiv x\)(mod 6) với x là số tự nhiên
Vậy \(\text{Σ}n_i^3\equiv\text{Σ}n_i\equiv1\)(mod 6)
Vậy \(\text{Σ}n_i^3\)chia 6 dư 1
ta có: \(N=2017^{2016}\)
xét \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)là tích 3 số nguyên liên tiếp nên a3-a chia hết cho 6 với mọi a
đặt N=\(n_1+n_2+...+n_k=2017^{2016}\)
\(\Rightarrow S-N=\left(n_1^5+n_2^3+....+n_k^3\right)-\left(n_1+....+n_k\right)=\left(n_1^3-n_1\right)+\left(n_2^3-n_2\right)+....+\left(n_k^3-n_k\right)\)
\(\Rightarrow S-N⋮6\)
=> S và N cùng số dư khi chia cho 6
thấy 2017 chia 6 dư 1
20172016 chia 6 dư 1 => N chia 6 dư 1
=> S chia 6 dư 1
ta có \(y^3-x^3=2x^2+3x+2=2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{7}{8}>0\Rightarrow y>x\)
\(\left(x+2\right)^3-y^3=4x^2+9x+6=\left(2x+\frac{9}{4}\right)^2+\frac{15}{16}>0\Rightarrow y< x+2\)
Vậy x<y<x+2 mà x,y thuộc Z => y=x+1
thay y=x+1 vào phương trình ta được:
\(x^3+2x^2+3x+2=\left(x+1\right)^3\)
\(\Leftrightarrow x^3+2x^2+3x+2=x^3+3x^3+3x+1\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)
với x=1 thì y=x+1=2
với x=-1 thì y=x+1=0
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm (x;y)=(1;2);(-1;0)
Bài này không có điều kiện x, y nhưng ít nhất là x, y là số nguyên nhé!
+) Ta thấy x = 0 không có y nguyên thỏa mãn
+)\(\left(x+1\right)^3=x^3+3x^2+3x+1\ge x^3+2x^2+3x+2>x^3\)
Mà \(x^3+2x^2+3x+2\)là lập phương của số tự nhiên nên ta có: \(x^3+2x^2+3x+2=x^3+3x^2+3x+1\)
Từ đây tìm được x=1, y=2
f(-1)=1-a+b; f(0)=b; f(1)=1+a+b
theo giả thiết có: \(\hept{\begin{cases}\frac{-1}{2}\le b\le\frac{1}{2}\left(1\right)\\\frac{-1}{2}\le1-a+b\le\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{-3}{2}\le-a+b\le\frac{-1}{2}\left(2\right)\\\frac{-1}{2}\le1+a+b\le\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{-3}{2}\le a+b\le\frac{-1}{2}\left(3\right)\end{cases}}\)
cộng theo từng vế của (2) và (3) có: \(\frac{-3}{2}\le b\le\frac{-1}{2}\left(4\right)\)
từ (1) và (4) ta có: \(b=\frac{-1}{2}\), thay vào (2) và (3) ta được a=0
vậy đa thức cần tìm là \(f\left(x\right)=x^2-\frac{1}{2}\)
+)\(\left|f\left(x\right)\right|\le\frac{1}{2}\Leftrightarrow-\frac{1}{2}\le f\left(x\right)\le\frac{1}{2}\)
+)\(x^2+ax+b=x^2+2\cdot\frac{a}{2}\cdot x+b+\frac{a^2}{4}-\frac{a^2}{4}+b=\left(x+\frac{a}{2}\right)^2+b-\frac{a^2}{4}\)
\(\ge b-\frac{a^2}{4}=-\frac{1}{2}\)
+)\(f\left(x\right)\)có đồ thị quay lên nên đạt giá trị lớn nhất khi x=1 hoặc x=-1
+) Khi x=1 thì \(a+b+1=\frac{1}{2}\Leftrightarrow a+b=-\frac{1}{2}\)
+) Khi x=-1 thì \(b-a+1=\frac{1}{2}\Leftrightarrow b-a=-\frac{1}{2}\)
+) TH1: \(\hept{\begin{cases}a+b=-\frac{1}{2}\\b-\frac{a^2}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
+) TH2: \(\hept{\begin{cases}b-a=-\frac{1}{2}\\b-\frac{a^2}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Vậy a=0, b=1/2
P/s: Bài này mình không chắc chắn lắm nhé!
https://diendantoanhoc.net/topic/118096-t%C3%ACm-nghi%E1%BB%87m-nguy%C3%AAn-c%E1%BB%A7a-ph%C6%B0%C6%A1ng-tr%C3%ACnh-2x3-2y35xy10/
ta có \(2x^3-2y^3+5xy+1=0\Leftrightarrow2\left(x-y\right)\left|\left(x-y\right)^2+3xy\right|+5xy+1=0\)
đặt x-y=a, xy=b (a,b thuộc Z) ta được
\(2a\left(a^2+3b\right)+5a+1=0\Leftrightarrow2^3+6ab+5b+1=0\Leftrightarrow2a^3+1=-b\left(6a+5\right)\)
\(\Rightarrow\left(2a^3+1\right)⋮\left(6a+5\right)\left(b\inℤ\right)\)
\(\Rightarrow\left(216a^3+108\right)⋮\left(6a+5\right)\Leftrightarrow\left|\left(6a\right)^3+5^3-17\right|⋮\left(6a+5\right)\)
\(\Rightarrow17⋮\left(6a+5\right)\Rightarrow\left(6a+5\right)\in\left\{-17;-1;1;17\right\}\Rightarrow a\in\left\{-1;2\right\}\)
với a=-1 ta có b=-1 => xy=x-y=-1 (loại)
với a=2 ta có: b=-1 => xy=-1 và x-y=2 => x=1; y=-1
thử lại ta thấy x=1; y=-1 là nghiệm nguyên của phương trình
vậy nghiệm của phương trình là (x;y)=(1;-1)
a) \(P=\left(\frac{x}{x-2}+\frac{1}{x^2-4}\right):\frac{x+1}{x+2}\left(x\ne\pm2\right)\)
\(=\left(\frac{x}{x-2}+\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\frac{x+1}{x+2}=\left(\frac{x^2+2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\cdot\frac{x+2}{x+1}\)
\(=\frac{x^2+2x+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x+2}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)^2\cdot\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+1\right)}=\frac{x+1}{x-2}\)
vậy \(P=\frac{x+1}{x-2}\left(x\ne\pm2\right)\)
b) ta có \(P=\frac{x+1}{x-2}\left(x\ne\pm2\right)\)
ta có x=\(\frac{1}{2}\left(tm\right)\)thay vào P ta được \(P=\frac{\frac{1}{2}+1}{\frac{1}{2}-2}=\frac{3}{2}:\left(\frac{-3}{2}\right)=\frac{3}{2}\cdot\frac{-2}{3}=-1\)
vậy P=-1 khi x=1/2
\(P=\left(\frac{x}{x-2}+\frac{1}{x^2-4}\right):\frac{x+1}{x+2}\)
a) ĐKXĐ : \(x\ne\pm2\)
\(P=\left(\frac{x}{x-2}+\frac{1}{x^2-4}\right):\frac{x+1}{x+2}\)
\(P=\left(\frac{x}{x-2}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\frac{x+1}{x+2}\)
\(P=\left(\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right)\cdot\frac{x+2}{x+1}\)
\(P=\frac{x^2+2x+1}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\frac{x+2}{x+1}\)
\(P=\frac{\left(x+1\right)^2\cdot\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)
\(P=\frac{x+1}{x-2}\)
b) Thế x = 1/2 vào P ta được :
\(P=\frac{\frac{1}{2}+1}{\frac{1}{2}-2}=\frac{\frac{3}{2}}{-\frac{3}{2}}=-1\)