mốn chia hai luỹ thừa khác cơ số và khác số mũ thì làm như thế nào.
cứu tuiii zớiii mấy pợn ơii
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh xếp loại tốt là 150x1/6=25 bạn
Số học sinh khá là 150x2/5=60 bạn
Số học sinh đạt là 150x1/3=50 bạn
Số học sinh chưa đạt là 150-60-50-25=75-60=15 bạn
a) \(2.2.2.2.3.3.3.3=2^4.3^4\)
b) \(2.33.5555=2^1.3^2.5^4\)
c) \(5.5.5.5.4.4.4=5^4.4^3\)
d) \(8.8.10.25.16=2^3.2^3.2.5.5^2.2^4=2^{11}.5^3\)
A=2+2^2+2^3+...+2^2023
=>2A= 2^2+2^3+...+2^2023+2^2024
=>2A-A= 2^2024-2
A = (...6) - 2
A = (...4)
Vậy CSTC của A là 4
\(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{2024}\)
\(A=2A-A=2^{2024}-2=\left(2^4\right)^{506}-2\)
\(\left(2^4\right)^{506}\) có chữ số tận cùng là 6
=> A có chữ số tận cùng là 4
\(S=1.3.5...99+2.4.6...98\)
Ta thấy :
\(1.3.5...99\) có chữ số tận cùng là 5 (vì trong dãy số lẻ này có số 5 và trong dãy số không có chữ số là bội của 4 và chữ số 0)
\(2.4.6...98\) có chữ số tận cùng là 0 (vì trong dãy số chẵn này có chữ số 0)
\(\Rightarrow S=1.3.5...99+2.4.6...98\) có chữ số tận cùng là \(5+0=5\)
Tích của các thừa số lẻ là số lẻ. Trong tích có thừa số có chữ số tận cùng là 5 thì tích có chữ số tận cùng là 5
=> 1.3.5....99 có chữ số tận cùng là 5
Trong 1 tích nếu có 1 thừa số có chữ số tận cùng là 0 thì tích có chữ số tận cùng là 0
=> 2.4.6....98 có chữ số tận cùng là 0
=> S có chữ số tận cùng là 5
Mỗi toa chở được số người là:
\(6.10=60\) ( người )
Ta có:
\(950:60=15\) ( dư 50 )
Vậy cần ít nhất \(15+1=16\) toa để chở hết số hành khách đi du lịch.
Gọi tuổi Lan hiện nay là a.
Thì tuổi của anh Lan hiện nay là a+5.
Và tuổi của bố lan là:
a + 45 hay 5 . ( a + 5 )
Ta có:
a + 45 = 5 . ( a + 5 ).
a + 45 = 5a + 25.
4a = 20.
a = 5 ( tuổi ).
Chúc bn học tốt!
Chú ý:Nếu bn chưa học thì dấu "." là phép nhân nha.
Đưa các số đó về cơ số nguyên tố (2;3;5..).
Có hai trường hợp:
Trường hợp 1: Hai lũy thừa có cùng số mũ
Nhân: giữ nguyên số mũ, nhân 2 cơ số: am.bm=(a.b)m
chia: giữ nguyên số mũ, chia 2 cơ số: am:bm=(a:b)m
Trường hợp 2: Khác số mũ
Viết về dạng lũy thừa của lũy thừa để đưa 2 lũy thừa về cùng cơ số hoặc số mũ
am.bn=ap.q.bp.r=(ap)q.(bp)r=cq.cr
am:bn=ap.q:bp.r=(ap)q:(bp)r=cq:cr
am.bn=ap.q.bp.r=(aq)p.(br)p=cp.dp
am:bn=ap.q:bp.r=(aq)p:(br)p=cp:dp