em có một con điểm 7,5 thì TBM của em có thể trên 8.0 dc ko ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có:
\(m_H=1,59\%.63=1\left(amu\right)\\ m_N=22,22\%.63=14\left(amu\right)\\ m_O=63-\left(1+14\right)=48\left(amu\right)\)
Đặt CTTQ:
\(H_aN_bO_c\left(a,b,c:nguyên,dương\right)\\ a=\dfrac{1}{1}=1;b=\dfrac{14}{14}=1;c=\dfrac{48}{16}=3\\ \Rightarrow CTHH:HNO_3\)
Câu b)
\(m_O=16.3=48\left(amu\right)\\ m_{Fe}=160-48=112\left(amu\right)\\ Mặt.khác:m_{Fe}=56x\left(amu\right)\\ Nên:56x=112\\ \Leftrightarrow x=2\\ Vậy.CTHH:Fe_2O_3\)
`#3107.101107`
Khối lượng mol của \(\text{MgCO}_3\) là:
\(\text{M}_{\text{MgCO}_3}=24+12+16\cdot3=84\left(\text{mol}\right)\)
Số mol của \(\text{MgCO}_3\) là:
\(\text{n}_{\text{MgCO}_3}=\dfrac{\text{m}_{\text{MgCO}_3}}{\text{M}_{\text{MgCO}_3}}=\dfrac{16,8}{84}=0,2\left(\text{mol}\right)\)
PTHH: \(\text{MgCO}_3\text{ }\underrightarrow{t^0}\text{ CO}_2+\text{MgO}\)
Theo PT: 1 : 1 : 1 (mol)
`=>` n của MgO là `0,2` mol
Khối lượng của MgO thu được là:
\(\text{m}_{\text{MgO}}=\text{n}_{\text{MgO}}\cdot\text{ M}_{\text{MgO}_2}=0,2\cdot\left(24+16\right)=0,2\cdot40=8\left(\text{g}\right)\)
Hiệu suất của pứ trên là:
\(\text{H = }\dfrac{\text{m'}}{\text{m}}\cdot100=\dfrac{6}{8}\cdot100=75\%\)
Vậy, hiệu suất của phản ứng trên là `75%.`
`#3107.101107`
- Copper (II) Sulfate \(\left(\text{CuSO}_4\right)\) là hợp chất, vì có các nguyên tử Copper (Cu), Sulfur (S), Oxygen (O) liên kết với nhau tạo thành phân tử \(\text{CuSO}_4.\)
Khối lượng phân tử của \(\text{CuSO}_4\) là:
\(64+32+16\cdot4=160\left(\text{amu}\right)\)
Vậy, PTK của \(\text{CuSO}_4\) là `160` amu.
`#3107.101107`
Mình xp sửa lại đề ở 1 vài đoạn (nếu mà mình có nhầm thì bình luận xuống dưới hoặc ib để mình sửa bài ạ):
- \(\text{NaOH; NH}_3;\text{ HCl; NaCl}\)
- Hãy chỉ ra các h/c có liên kết "cộng hóa trị".
________
a)
- Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị: \(\text{NH}_3;\text{ HCl}\)
- Các hợp chất có liên kết ion: \(\text{NaOH; NaCl}\)
b)
Khối lượng phân tử của NH3 là:
\(14+1\cdot3=17\left(\text{amu}\right)\)
Khối lượng phân tử của HCl là:
\(1+35,5=36,5\left(\text{amu}\right)\)
Khối lượng phân tử của NaOH là:
\(23+16+1=40\left(\text{amu}\right)\)
Khối lượng phân tử của NaCl là:
\(23+35,5=58,5\left(\text{amu}\right)\)
Vậy...
`#3107.101107`
- Nguyên tử nguyên tố Y có `9`e
Ta có:
Lớp 1: `2` e
Lớp 2: `7` e
`\Rightarrow` Nguyên tử nguyên tố Y có `7` e lớp ngoài cùng
`\Rightarrow` Y là nguyên tử nguyên tố Phi Kim.
_________
\(\text{∘}\) Cách nhận biết các nguyên tố Kim Loại, Phi Kim, Khí Hiếm dựa vào số electron lớp ngoài cùng:
- Nguyên tử có:
\(+)\) 1; 2; 3 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Kim Loại
\(+)\) 4 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Khí Hiếm (trừ Helium có 2e lớp ngoài cùng)
\(+)\) 5; 6; 7 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Phi Kim
\(+)\) 8 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Phi Kim (khi nguyên tử thuộc chu kì II; III) hoặc Kim Loại (thuộc các chu kì còn lại).
Nguyên tử này là Phi kim vì nguyên tử trung hoà về điện nên số e = số p \(\Rightarrow\) cho biết số e là 9 thì số p cũng là 9 \(\Rightarrow\) là nguyên tử fluorine ( F ).
Để tính tốc độ bơi của rái cá trong 40s đầu, ta sử dụng công thức vận tốc:
Vận tốc = Quãng đường / Thời gian
Trong trường hợp này, quãng đường là 100m và thời gian là 40s. Vậy:
Tốc độ bơi của rái cá trong 40s đầu = 100m / 40s = 2.5 m/s
Để tính tốc độ đầu của dòng nước, ta cũng sử dụng công thức vận tốc:
Tốc độ = Quãng đường / Thời gian
Trong trường hợp này, quãng đường là 50m và thời gian là 40s. Vậy:
Tốc độ đầu của dòng nước = 50m / 40s = 1.25 m/s
Vẫn được nếu các cột điểm khác của em cao